Top 12 # Ý Nghĩa Các Hàm Cơ Bản Trong Excel Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Các Hàm Cơ Bản Trong Excel

Bảng tính Excel cung cấp cho các bạn rất nhiều hàm được phân chia theo từng nhóm hàm khác nhau, với mục đích chung là xử lý dữ liệu về từng mảng khác nhau. Nếu các bạn mới làm quen với các hàm trong Excel thì các bạn cần phải nắm chắc các hàm cơ bản trong Excel. Sau khi đã biết về các hàm cơ bản trong Excel thì các bạn có thể tiếp tục học các hàm khác phức tạp hơn.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 17 hàm cơ bản trong Excel, cú pháp, cách sử dụng và ví dụ cụ thể của từng hàm để các bạn có thể hiểu rõ hơn về các hàm cơ bản trong Excel.

Hàm INT

Trong đó: number là số thực, hoặc một phép toán nhân chia mà các bạn muốn làm tròn xuống số nguyên, tham số bắt buộc.

Hàm SUM

Trong đó number1, number2 là các đối số, đối số có thể là số là tham chiếu đến một ô hoặc vùng dữ liệu.

Hàm SUMIF

Trong đó range là phạm vi ô mà các bạn muốn thực hiện điều kiện, các ô trong phạm vi phải là số hoặc tên, mảng hay tham chiếu chứa số, criteria là điều kiện ở dạng số, biểu thức, tham chiếu ô, văn bản, sum_range là các ô thực tế để tính tổng nếu các bạn muốn cộng các ô không phải là các ô trong đối số range, nếu sum_range bị bỏ qua thì Excel sẽ cộng các ô trong đối số range phù hợp điều kiện criteria.

Hàm COUNT

Trong đó value1 là đối số bắt buộc, là tham chiếu ô hoặc phạm vị mà bạn muốn đếm số, value2 là đối số tùy chọn tối đa 255 đối số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung mà bạn muốn đếm số.

Hàm COUNTIF

Trong đó: range là phạm vi cần đếm số lượng ô chứa số, phạm vi có thể chứa số, mảng, phạm vi có tên hoặc tham chiếu có chứa số, criteria là điều kiện để đếm số, các hai đối số đều bắt buộc.

Hàm AVERAGE

Trong đó: number1 là đối số bắt buộc, có thể là số thứ nhất, tham chiếu ô hoặc phạm vi mà các bạn muốn tính giá trị trung bình, number 2 là các số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung mà các bạn muốn tính trung bình, tối đa 255.

Hàm MIN, MAX

=MAX(number1;[number2];…)

Trong đó number1, number2 là các đối số đầu vào và các bạn muốn tìm số nhỏ nhất, hoặc số lớn nhất, tối đa 255 số. Các đối số có thể là số, tên, mảng hoặc tham chiếu có chứa số.

Hàm ROUND

Trong đó number là số mà bạn muốn làm tròn, num_digits là số chữ số mà bạn muốn làm tròn. Cả hai đối số đều bắt buộc.

Hàm IF

Trong đó logical_test là đối số bắt buộc biểu thức so sánh logic (hay còn gọi là điều kiện), value_if_true(bắt buộc) giá trị trả về điều kiện logical_test đúng, value_if_false (tùy chọn) giá trị trả về nếu điều kiện logical_test sai.

Hàm TRIM

Trong đó text là đối số duy nhất và bắt buộc, đây chính là văn bản mà bạn muốn loại bỏ khoảng trống.

Hàm LEN

Trong đó text là chuỗi văn bản cần đến số ký tự, khoảng trắng cũng sẽ được đếm là ký tự, text có thể là văn bản hoặc là tham chiếu đến ô chứa văn bản.

Hàm LEFT

Hàm LEFT trả về một hoặc nhiều ký tự đầu tiên trong một chuỗi, dựa vào số ký tự mà bạn chỉ định.

Cú pháp: =LEFT(text;[num_chars])

Trong đó text là đối số bắt buộc, là chuỗi văn bản có chứa ký tự mà bạn muốn lấy. Num_chars là đối số tùy chọn (có thể có hoặc không), đây là số ký tự mà bạn muốn lấy bắt đầu từ ký tự đầu tiên trong text. Nếu num_chars được bỏ qua thì mặc định sẽ là 1.

Hàm RIGHT

Trong đó text là chuỗi văn bản chứa ký tự cần lấy, num_chars là số lượng ký tự cần lấy từ phải sang. Tương tự như hàm LEFT.

;

Hàm CONCATENATE

Trong đó text1 là đối số bắt buộc, đây là văn bản đầu tiên cần ghép nối nó có thể là giá trị văn bản, số hoặc tham chiếu ô. Còn text2 là đối số tùy chọn, đây cũng là văn bản cần bổ sung ghép nối, tối đa 255 mục.

Hàm NOW

Hàm NOW trả về ngày và thời gian hiện tại trong Excel, hàm NOW không cập nhật ngày liên tục.

Cú pháp: =NOW() hàm NOW không có đối số nào.

Ví dụ:

Hàm TODAY

Hàm TODAY trả về ngày hiện tại, các bạn có thể sử dụng để tính toán các khoảng thời gian.

Cú pháp: =TODAY()

Ví dụ:

Hàm DAY

Trong đó serial_number là đối số bắt buộc, ngày tháng của ngày cần trả về.

Hàm MONTH và hàm YEAR tương tự hàm DAY.

Các Hàm Excel Cơ Bản

Cú pháp: =IF(Điều kiện; Giá trị 1; Giá trị 2)

B. Về Hàm excel SUMIF – Hàm tính tổng theo điều kiện

Ví dụ: Tính tổng phát sinh cho TK 111, hay tính tổng nhập cho một mã hàng nào đó. Như vậy 111 hay mã hàng hóa chính là điều kiện tính.

= SUMIF (Dãy ô điều kiện; Điều kiện cần tính; Dãy ô tính tổng)

– Dãy ô điều kiện: Là dãy ô chứa điều kiện cần tính. Trong kế toán thường là Cột TK Nợ, TK Có, Cột chứa các mã hàng hóa, mã TK…

– Điều kiện cần tính: Chính là việc bạn đi tính tổng cho “cái gì”.

Được biết những nhân viên làm đủ 26/26 ngày công thì được thưởng chuyên cần 500.000 đồng

Vậy, để tính tổng số tiền chuyên cần mà công ty đã thưởng cho nhân viên, tại ô F15 ta đặt công thức:

= COUNTIF(Vùng điều kiện; điều kiện đếm)

D. Về Hàm excel LEFT là hàm Lọc ký tự bên trái của chuỗi Ví dụ: =LEFT(L183;3) – thường dùng để lọc TK cấp 1 trong chuỗi TK chi tiết.

= LEFT(Chuỗi;N)

– Chuỗi: là dãy ký tự trong ô

– N: là số ký tự cần lấy về tính từ bên trái của ô

=SUBTOTAL(9;I10:I700)

Hàm này rất nhiều công dụng với nhiều số chức năng khác nhau, tuy nhiên trong kế toán thường chỉ dùng đến số chức năng là số 9, số 9 tương ứng với hàm SUM (tính tổng)

Hàm dò tìm theo cột có điều kiện (Bạn phải xác định được mình dùng “cái gì – Giá trị dò tìm” để đi tìm “cái gì – Giá trị cần tìm”.

= VLOOKUP(Giá trị dò tìm; Vùng dữ liệu tìm kiếm; Cột trả về giá trị tìm kiếm;N)

– Giá trị dò tìm: Giá trị dò tìm phải có Tên trong vùng dữ liệu tìm kiếm

– Vùng dữ liệu tìm kiếm: “Vùng dữ liệu tìm kiếm” phải chứa tên của “Giá trị dò tìm” và phải chứa “Giá trị cần tìm”. Điểm bắt đầu của vùng được tính từ dãy ô có chứa “giá trị dò tìm”.

– Cột trả về giá trị tìm kiếm: Là số thứ tự cột, tính từ bên trái sang của vùng dữ liệu tìm kiếm.

– Tham số “N”: N=0: dò tìm tuyệt đối (thường sử dụng)

N=1: dò tìm tương đối

Cú pháp: LEFT(text,n)

Trong đó:

Text là chuỗi ký tự

n: Số ký tự cần trích ra từ chuỗi ký tự

Danh Sách Các Hàm Cơ Bản Trong Excel

Hàm đếm COUNT

Chức năng: Đếm xem có bao nhiêu dữ liệu kiểu số trong phạm vi.

Cú pháp: = COUNT ( Value1, [Value2], [Value3],…..)

Các tham số: Value1, [Value2], [Value3]… là mảng hay dãy dữ liệu, trong đó Value1 là tham số bắt buộc có.

Chức năng: Đếm trong phạm vi có bao nhiêu ô chứa dữ liệu (khác rỗng)

Cú pháp: =COUNTA (Value1, [Value2], [Value3],…)

Các tham số: Value1, [Value2], [Value3] là vùng dữ liệu cần đếm, trong đó Value1 là đối số bắt buộc.

Chức năng: Đếm trong phạm vi có bao nhiêu ô không chứa dữ liệu (rỗng)

Cú pháp: =COUNTBLANK (range)

Các tham số: Range là phạm vi mà từ đó bạn muốn đếm các ô trống.

Chức năng: Đếm phạm trong phạm vi có bao nhiêu ô thỏa mãn điều kiện cần đếm.

Cú pháp: =COUNTIF(range, criteria)

Các tham số:

Chức năng: Đếm trong các phạm vi có bao nhiêu ô thảo mãn các điều kiện cần đếm

Cú pháp: =COUNTIFS (criteria_range1,criteria1,[criteria_range2,criteria2],…)

Các tham số:

Criteria_range1: Bắt buộc. Phạm vi thứ nhất trong đó cần đánh giá điều kiện.

Criteria1: Bắt buộc. Điều kiện dưới dạng một số, biểu thức, tham chiếu ô hoặc văn bản để xác định những ô cần đếm.

Criteria_range2, criteria2, …: Tùy chọn. Những phạm vi bổ sung và điều kiện của chúng. Cho phép tối đa 127 cặp criteria_range, criteria.

Chức năng: Tính tổng các số trong một phạm vi ( một nhóm các ô).

Cú pháp: = SUM (number1, [number2],…)

Các tham số:

Chức năng: Tính tổng các giá trị trong một phạm vi đáp ứng điều kiện mà bạn xác định.

Cú pháp: = SUMIF (range, criteria, [sum_range])

Các tham số:

Chức năng: Cộng tất cả các đối số của nó đáp ứng nhiều điều kiện.

Cú pháp: = SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], …)

Các tham số:

Sum_range: Phạm vi ô cần tính tổng

Criteria_range1: Phạm vi được kiểm tra

Criteria1: Điều kiện xác định ô nào trong phạm vi được kiểm tra sẽ được cộng vào.

Criteria_range2, criteria2: Các phạm vi bổ sung và các điều kiện. Bạn có thể nhập tối đa 127 cặp criteria_range, criteria.

Chức năng: Tính tổng sản phẩm của các số tương ứng trong một hoặc nhiều dãy ( nguyên tắc là nhân các con số trong mảng xác định, sau đó trả về tổng của các tích số đó.

Cú pháp: = SUMPRODUCT(array1, [array2], [array3], …)

Các tham số:

Chức năng: Tính trung bình cộng của các đối số.

Cú pháp: =AVERAGE(number1, [number2], …)

Các tham số:

Number1: Số thứ nhất mà bạn muốn tính trung bình (đối số Number1 bắt buộc phải có).

Number2: Các đối số tùy chọn không bắt buộc nằm trong phạm vi từ 2 đến 255 mà bạn muốn tính trung bình.

Hàm IF

Chức năng: So sánh điều kiện mà bạn muốn có đáp ứng đúng yêu cầu không, nếu đúng thì trả về giá trị đúng TRUE, nếu sai thì sẽ trả về giá trị sai FALSE.

Cú pháp: =IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false])

Các tham số:

Chức năng: Xác định xem liệu rằng tất cả các điều kiện kiểm tra, so sánh có là đúng hay không (TRUE)

Cú pháp: =AND (logical1,[logical2], …)

Các tham số:

Chức năng: xác định liệu rằng các điều kiện đem ra so sánh, kiểm tra có đúng hay không.

Cú pháp: = OR (logical 1, [logical 2], …)

Các tham số

Hàm DAY

Chức năng: Tách giá trị ngày trong một ngày, tháng, năm cụ thể

Cú pháp: =DAY(serial_number)

Các tham số: Serial_number là giá trị ngày, tháng, năm mà bạn muốn lấy ra ngày.

Chức năng: Tách giá trị tháng trong một ngày cụ thể. Tháng được trả về dưới dạng số nguyên, có giá trị từ 1 đến 12.

Cú pháp: =MONTH(serial_number)

Các tham số: Serial_number là giá trị ngày, tháng, năm mà bạn muốn lấy ra tháng.

Chức năng: Trả về giá trị năm.

Cú pháp: =YEAR(serial_number)

Các tham số: Serial_number là giá trị ngày, tháng, năm mà bạn muốn lấy ra năm.

Chức năng: Tùy theo mục đích công việc mà đôi khi chúng ta phải kết hợp các giá trị ngày, tháng, năm từ các ô lại với nhau thành một ngày hoàn chỉnh hoặc tách nó theo giá trị ngày tháng năm và lưu trên các ô riêng biệt.

Cú pháp: = DATE(year, month, day)

Các tham số:

Year: Đối số năm có thể từ một tới 4 con số (0~9999).

– Nếu năm ở khoảng từ 0 đến 1899, Excel sẽ thêm vào giá trị 1900 để tính năm.

– Nếu năm ở trong khoảng 1900 đến 9999, Excel sử dụng gúa trị trong khoảng đó như một năm.

– Nếu năm nhỏ hơn 0 hay lớn hơn 10000, Excel trả về giá trị lỗi #NUM.

Month:

– Nếu tháng lớn hơn 12, thì số tháng lớn hơn đó sẽ được chuyển thành các tháng đầu tiên trong năm tiếp theo.

Day:

– Nếu ngày lớn hơn số ngày trong tháng, thì ngày đó sẽ chuyển thành các ngày đầu trong tháng tiếp theo.

Chức năng: Hàm trả về số thứ tự của ngày trong tuần.

Cú pháp: =WEEKDAY(serial _number; return_type)

Các tham số:

– Return_type =1: Chủ nhật có thứ tự là 1 (Thứ Bảy là 7)

– Return_type =2: Thứ hai có thứ tự là 1 (Chủ Nhật là 7)

– Return_type =3: Thứ Hai có thứ tự là 0 (Chủ Nhật là 6)

Hàm VLOOK

Chức năng: Là hàm tìm kiếm giá trị của đối tượng và trả về kết quả theo hàng dọc.

Cú pháp: = VLOOKUP (lookup_value, table_array, col_index_num, [rang_lookup])

Các tham số:

Lookup_value: Giá trị dùng để dò tìm

Table_array: Bảng giá trị dò, nên để ở dạng địa chỉ tuyệt đối (có dấu $ phía trước bằng cách nhấn F4).

Col_index_num: Thứ tự của cột cần lấy dữ liệu trên bảng giá trị dò.

Range_lookup: Phạm vi tìm kiếm, TRUE (1) là dò tìm gần chính xác, FALSE (0) dò tìm chính xác.

Chức năng: Tìm kiếm giá trị của đối tượng trong phạm vi của ô, sau đó trả về vị trí tương đối của mục đó trong phạm vi này.

Cú pháp: =MATCH(Lookup_value,Lookup_array,[Match_type])

Các tham số:

Chức năng: Là hàm trả về giá trị hoặc tham chiếu của 1 ô trong bảng excel giao nhau giữa dòng và cột.

Cú pháp 1: Hàm INDEX dạng mảng

= INDEX (array, row_num, [column_num])

Các tham số:

=INDEX (Reference,Row_num,[Column_num],[Area_num])

Các tham số:

Reference: Vùng tham chiếu, tham số này bắt buộc phải có.

Row_num: Chỉ số hàng và trả về một tham chiếu, tham số này bắt buộc phải có.

Column_num: Chỉ số cột từ đó trả về một tham chiếu, tham số này có hoặc không.

Area_num: Chọn 1 vùng dữ liệu để tham chiếu từ đó trả về sự giao nhau giữa dòng và cột.

Chức năng: Trả về 1 giá trị trong danh sách các giá trị, giá trị đó được xác định theo đối số thứ tự.

Cú pháp: CHOOSE(index_num, value1, [value2]…)

Các tham số:

Nếu index_num nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn số giá trị trong danh sách thì trả về lỗi #Value.

Nếu index_num là phân số, nó bị cắt cụt đến số nguyên thấp nhất trước khi dùng.

Hàm LEFT

Chức năng: Lấy những kí tự bên trái của một chuỗi.

Cú pháp: = LEFT (text, [num_chars])

Các tham số:

Chức năng: Lấy những kí tự bên phải của một chuỗi.

Cú pháp: = RIGHT (text, [num_chars])

Các tham số:

Cú pháp: = MID (text, start_num, num_chars)

Các tham số:

Chức năng: Đếm độ dài của chuỗi văn bản.

Cú pháp: =LEN (text)

Tham số: Text là chuỗi văn bản

Chức năng: Thay thế một hoặc nhiều kí tự trong một chuỗi văn bản với một kí tự khác hoặc một chuỗi các kí tự.

Cú pháp: = REPLACE (old_text, start_num, num_chars, new_text)

Các tham số:

Old_text: Văn bản gốc mà bạn muốn thay thế một vài kí tự.

Start_num: Vị trí của kí tự đầu tiên trong văn bản gốc mà bạn muốn thay thế.

Num_chars: Số kí tự mà bạn muốn thay thế.

New_text: Văn bản thay thế

Chức năng: Để xóa khoảng trắng thừa trong chuỗi văn bản.

Cú pháp: = TRIM(text)

Tham số: Text là chuỗi văn bản

Hàm Vlookup Trong Excel – Ý Nghĩa Và Cú Pháp

Vlookup là một trong những hàm cơ bản thường dùng trong excel. Hàm vlookup cho phép người sử dụng tìm kiếm các giá trị theo cột.

Hàm trong Excel được lập trình sẵn dùng tính toán hoặc thực hiện một chức năng nào đó. Việc sử dụng thành thạo các hàm sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian so với tính toán thủ công không dùng hàm. Các hàm trong Excel rất đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực, có những hàm không yêu cầu đối số, có những hàm yêu cầu một hoặc nhiều đối số, và các đối số có thể là bắt buộc hoặc tự chọn.

1. Ý nghĩa của hàm Vlookup trong excel

Hàm vlookup được dùng để tìm kiếm theo cột

Hàm vlookup có thể dùng độc lập hoặc kết hợp với các hàm khác như: Sum; If…

2. Cú pháp của hàm Vlookup trong excel

=VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_num, [Range_lookup])

Trong đó:

Lookup_value: là giá trị dùng để tìm kiếm

Table_array: là vùng điều kiện để dò tìm giá trị tìm kiếm, cột đầu tiên trong table_array là cột để tìm giá trị tìm kiếm. Table_array có thể cùng hoặc khác sheet với Lookup_value và cũng có thể cùng file hoặc khác file với Lookup_value. Thường để ở dạng địa chỉ tuyệt đối

Col_index_num: Là thứ tự của cột cần lấy dữ liệu trên bảng giá trị cần tìm. Cột đầu tiên của vùng dữ liệu được tính là 1

Range_lookup: Là kiểu tìm kiếm, gồm 2 kiểu TRUE và FALSE. (Có thể có hoặc không)

TRUE:  Tương ứng với 1 là tìm kiếm tương đối

FALSE:  Tương ứng với 0 là tìm kiếm tuyệt đối tức  Hàm VLOOKUP sẽ tìm kiếm những giá trị trùng khớp nhau hoàn toàn

– Hàm Vlookup thuộc hàm tham chiếu và tìm kiếm. Các hàm tham chiếu sử dụng trong công thức giúp cho chúng ta khỏi tốn công sửa chữa các công thức khi các giá trị tính toán có sự thay đổi

Có 3 loại tham chiếu:

Tham chiếu địa chỉ tương đối

Tham chiếu địa chỉ tuyệt đối

Tham chiếu hỗn hợp

Lưu ý: 

– Giá trị bạn muốn tra cứu, còn được gọi là giá trị tra cứu

– Dải ô chứa giá trị tra cứu

Hãy nhớ rằng giá trị tra cứu phải luôn nằm ở cột đầu tiên của dải ô để hàm VLOOKUP có thể hoạt động chính xác.

Ví dụ: Nếu giá trị tra cứu của bạn nằm ở ô C2 thì dải ô của bạn sẽ bắt đầu ở C.

– Số cột chứa giá trị trả về trong dải ô.

Ví dụ, nếu bạn chỉ định B2: D11 với phạm vi, bạn nên đếm B là cột đầu tiên, C là thứ hai, v.v.

– Lựa chọn kết quả trả về

Bạn có thể chỉ định TRUE nếu bạn muốn có một kết quả khớp tương đối hoặc FALSE nếu bạn muốn có một kết quả khớp chính xác ở giá trị trả về.

Nếu bạn không chỉ định bất cứ giá trị nào thì giá trị mặc định sẽ luôn là TRUE hay kết quả khớp tương đối.

3. Lưu ý khi sử dụng hàm Vlookup

Sử dụng F4 để cố định dòng, cột:

– F4 (1 lần): để có giá trị tuyệt đối. Tuyệt đối được hiểu là cố định cột và cố định dòng  ⇒  $cột$dòng

Ví dụ: $B$9 ⇒ cố định cột B và cố định dòng 9

– F4 (2 lần): để có giá trị tương đối cột và tuyệt đối dòng – Được hiểu là cố định dòng , không cố định cột ⇒ cột$dòng

Ví dụ: B$9 ⇒ cố định dòng 9, không cố định cột B

– F4 (3 lần): để có giá trị tương đối dòng và tuyệt đối cột- Được hiểu là cố định cột, không cố định dòng ⇒ $cộtdòng

Ví dụ: $B9 ⇒ cố định cột B, không cố định dòng 9

4. Ví dụ về hàm Vlookup trong Excel

Ta có 2 bảng excel như sau:

Yêu cầu: Thêm thông tin về Quê quán vào bảng bên trên

Cách thực hiện:

Bước 2: Đặt công thức: =VLOOKUP(A6,$D$12:$F$17,2,0)

Trong đó:

A6 là giá trị cần tìm kiếm (ở đây mã nhân viên là dữ liệu chung giữa 2 bảng nên ta tìm mã nhân viên)

$D$12:$F$17 là vùng dò tìm giá trị tìm kiếm (cần tìm mã nhân viên ở bảng 2 để lấy thông tin quê quán nên vùng dò tìm là toàn bộ bảng 2)

2 là số cột chứa thông tin cần tìm (đang muốn tìm thông tin quê quán. Quê quán là cột thứ 2 trong bảng 2)

0 là kiểu dò tìm chính xác

Bước 3: Sao chếp công thức xuống các dòng khác

Ta thu được kết quả:

Tags: Hàm vlookup nâng cao, hàm hlookup trong excel, hàm vlookup có điều kiện, bai tap hàm vlookup trong excel, cách dùng hàm vlookup giữa 2 sheet, hàm tìm kiếm tên trong excel, hàm vlookup và hlookup, cách dùng hàm vlookup giữa 2 file

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu và khoá học chuyên sâu, để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.