Top 8 # Xuất File Word Trong Excel Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Hướng Dẫn Xuất Dữ Liệu Lớn Ra File Excel Với Thư Viện Apache Poi

Trong bài viết trước, tôi đã hướng dẫn đọc và ghi file excel trong Java sử dụng thư viện Apache POI. Với lượng dữ liệu ít khoảng vài nghìn dòng trở lại, khi xuất excel và .xlsx chúng ta có thể sử dụng các lớp có tiếp đầu ngữ HSSF, XSSF để xuất dữ liệu ra file excel mà không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất của chương trình. Tuy nhiên, với dữ liệu rất lớn khoảng vài chục nghìn dòng trở lên thì thời gian xử lý sẽ tương đối chậm, tốn nhiều bộ nhớ. May mắn là thư viện Apache POI còn thêm một class khác là SXSSF giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.

SXSSF (Streaming version of XSSFWorkbook) là một phần mở rộng API của XSSF, được sử dụng khi xuất các file excel lớn và có bộ nhớ heap sapce hạn chế. Do SXSSF mở rộng từ XSSF nên chỉ hỗ trợ xuất file có phần mở rộng là .xlsx ( Microsoft Excel 2007 trở về sau).

Trong phần tiếp theo của bài này, tôi sẽ hướng dẫn các bạn đọc và ghi file excel sử dụng lớp có tiếp đầu ngữ là SXSSF. Nếu bạn chưa biết cách xuất dữ liệu ra file excel sử dụng thư viện Apache POI thì hãy xem bài viết Hướng dẫn đọc và ghi file excel trong Java sử dụng thư viện Apache POI.

Để tiện theo dõi, tôi sẽ sử dụng lại ví dụ của bài viết trước, chỉ thay đổi các lớp có tiếp đầu ngữ HSSF, XSSF bằng SXSSF.

Khởi tạo SXSSF

Trước khi đi vào phần ví dụ, chúng ta hãy tìm hiểu cách khởi tạo SXSSF:

SXSSFWorkbook workbook = new SXSSFWorkbook(); SXSSFWorkbook workbook = new SXSSFWorkbook(50); SXSSFWorkbook workbook = new SXSSFWorkbook(-1);

Lưu ý:

rowAccessWindowSize : xác định số lượng hàng (row) có thể được truy cập nhiều nhất thông qua SXSSFSheet.getRow. Khi một hàng (row) mới được tạo ra thông qua SXSSFSheet.createRow và nếu tổng số các bản ghi vượt quá giá trị được chỉ định (rowAccessWindowSize), khi đó hàng (row) với giá trị chỉ mục thấp nhất sẽ được làm mới (flushed) và không thể được truy cập thông qua SXSSFSheet.getRow nữa.

Các thao tác trên SXSSF như: createRow, getRow, autoSizeColumn, … chỉ ảnh hưởng đến các record trong phạm vi rowAccessWindowSize được chỉ định.

Phương thức autoSizeColumn: chỉ tự động điều chỉnh cỡ trong phạm vi rowAccessWindowSize được chỉ định. Để có thể autoSizeColumn đúng trên tất cả các record, cần đánh dấu theo dõi các cột trong bảng để tự động điều chỉnh định cỡ. Việc xác định độ rộng phù hợp nhất cho một ô rất đắt, điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất chương trình.

sheet.trackColumnForAutoSizing(columnIndex); sheet.trackAllColumnsForAutoSizing();

Ví dụ sử dụng SXSSF

Book.java

package com.gpcoder.apachepoi; public class Book { private Integer id; private String title; private Integer quantity; private Double price; private Double totalMoney; public Book() { super(); } public Book(Integer id, String title, Integer quantity, double price) { super(); this.id = id; this.title = title; this.quantity = quantity; this.price = price; } @Override public String toString() { return "Book [id=" + id + ", title=" + title + ", quantity=" + quantity + ", price=" + price + ", totalMoney=" + totalMoney + "]"; } public Integer getId() { return id; } public void setId(Integer id) { this.id = id; } public String getTitle() { return title; } public void setTitle(String title) { this.title = title; } public Integer getQuantity() { return quantity; } public void setQuantity(Integer quantity) { this.quantity = quantity; } public Double getPrice() { return price; } public void setPrice(Double price) { this.price = price; } public Double getTotalMoney() { return totalMoney; } public void setTotalMoney(Double totalMoney) { this.totalMoney = totalMoney; } }

WriteExcelUsingSXSSF.java

package com.gpcoder.apachepoi; import java.io.FileOutputStream; import java.io.IOException; import java.io.OutputStream; import java.util.ArrayList; import java.util.List; import org.apache.poi.ss.usermodel.BorderStyle; import org.apache.poi.ss.usermodel.BuiltinFormats; import org.apache.poi.ss.usermodel.CellStyle; import org.apache.poi.ss.usermodel.CellType; import org.apache.poi.ss.usermodel.FillPatternType; import org.apache.poi.ss.usermodel.Font; import org.apache.poi.ss.usermodel.IndexedColors; import org.apache.poi.ss.usermodel.Sheet; import org.apache.poi.ss.util.CellReference; import org.apache.poi.xssf.streaming.SXSSFCell; import org.apache.poi.xssf.streaming.SXSSFRow; import org.apache.poi.xssf.streaming.SXSSFSheet; import org.apache.poi.xssf.streaming.SXSSFWorkbook; public class WriteExcelUsingSXSSF { public static final int COLUMN_INDEX_ID = 0; public static final int COLUMN_INDEX_TITLE = 1; public static final int COLUMN_INDEX_PRICE = 2; public static final int COLUMN_INDEX_QUANTITY = 3; public static final int COLUMN_INDEX_TOTAL = 4; private static CellStyle cellStyleFormatNumber = null; public static void main(String[] args) throws IOException { final String excelFilePath = "C:/demo/books_large.xlsx"; writeExcel(books, excelFilePath); } SXSSFWorkbook workbook = new SXSSFWorkbook(); SXSSFSheet sheet = workbook.createSheet("Books"); sheet.trackAllColumnsForAutoSizing(); int rowIndex = 0; writeHeader(sheet, rowIndex); rowIndex++; for (Book book : books) { SXSSFRow row = sheet.createRow(rowIndex); writeBook(book, row); rowIndex++; } writeFooter(sheet, rowIndex); int numberOfColumn = 5; autosizeColumn(sheet, numberOfColumn); createOutputFile(workbook, excelFilePath); System.out.println("Done!!!"); } Book book; for (int i = 1; i <= 5; i++) { book = new Book(i, "Book " + i, i * 2, i * 1000); listBook.add(book); } return listBook; } private static void writeHeader(SXSSFSheet sheet, int rowIndex) { CellStyle cellStyle = createStyleForHeader(sheet); SXSSFRow row = sheet.createRow(rowIndex); SXSSFCell cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_ID); cell.setCellStyle(cellStyle); cell.setCellValue("Id"); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_TITLE); cell.setCellStyle(cellStyle); cell.setCellValue("Title"); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_PRICE); cell.setCellStyle(cellStyle); cell.setCellValue("Price"); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_QUANTITY); cell.setCellStyle(cellStyle); cell.setCellValue("Quantity"); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_TOTAL); cell.setCellStyle(cellStyle); cell.setCellValue("Total money"); } private static void writeBook(Book book, SXSSFRow row) { if (cellStyleFormatNumber == null) { short format = (short) BuiltinFormats.getBuiltinFormat("#,##0"); SXSSFWorkbook workbook = row.getSheet().getWorkbook(); cellStyleFormatNumber = workbook.createCellStyle(); cellStyleFormatNumber.setDataFormat(format); } SXSSFCell cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_ID); cell.setCellValue(book.getId()); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_TITLE); cell.setCellValue(book.getTitle()); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_PRICE); cell.setCellValue(book.getPrice()); cell.setCellStyle(cellStyleFormatNumber); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_QUANTITY); cell.setCellValue(book.getQuantity()); cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_TOTAL, CellType.FORMULA); cell.setCellStyle(cellStyleFormatNumber); int currentRow = row.getRowNum() + 1; String columnPrice = CellReference.convertNumToColString(COLUMN_INDEX_PRICE); String columnQuantity = CellReference.convertNumToColString(COLUMN_INDEX_QUANTITY); cell.setCellFormula(columnPrice + currentRow + "*" + columnQuantity + currentRow); } private static CellStyle createStyleForHeader(Sheet sheet) { Font font = sheet.getWorkbook().createFont(); font.setFontName("Times New Roman"); font.setBold(true); font.setFontHeightInPoints((short) 14); font.setColor(IndexedColors.WHITE.getIndex()); CellStyle cellStyle = sheet.getWorkbook().createCellStyle(); cellStyle.setFont(font); cellStyle.setFillForegroundColor(IndexedColors.BLUE.getIndex()); cellStyle.setFillPattern(FillPatternType.SOLID_FOREGROUND); cellStyle.setBorderBottom(BorderStyle.THIN); return cellStyle; } private static void writeFooter(SXSSFSheet sheet, int rowIndex) { SXSSFRow row = sheet.createRow(rowIndex); SXSSFCell cell = row.createCell(COLUMN_INDEX_TOTAL, CellType.FORMULA); cell.setCellFormula("SUM(E2:E6)"); } private static void autosizeColumn(SXSSFSheet sheet, int lastColumn) { for (int columnIndex = 0; columnIndex < lastColumn; columnIndex++) { sheet.autoSizeColumn(columnIndex); } } private static void createOutputFile(SXSSFWorkbook workbook, String excelFilePath) throws IOException { try (OutputStream os = new FileOutputStream(excelFilePath)) { workbook.write(os); } } }

Thực thi chương trình trên, một file books_large.xlsx được tạo ra trong thư mục C:/demo như sau:

So sánh hiệu xuất chương trình khi sử dụng SXSSF và XSSF

Để so sánh hiệu suất của chương trình khi sử dụng SXSSF và XSSf, tôi sử dụng lại ví dụ WriteExcelUsingSXSSF ở trên, và ví dụ WriteExcelExample ở bài viết trước.

Trong ví dụ bên dưới, tôi sử dụng lớp StopWatch của thư viện Apache Common Lang để đo thời gian thực thi của chương trình

Bây giờ, hãy tăng số lượng dữ liệu cần xuất ra khoảng 100.000 dòng (thay đổi trong phương thức getBooks). Xem kết quả thực thi của 2 chương trình như sau:

Bây giờ hãy thử xóa bỏ các đoạn code autoresize column ở 2 chương trình, vẫn kiểm tra 100.000 record.

WriteExcelUsingSXSSF:

Kết quả thực thi chương trình trên:

Kết quả thực thi chương trình trên:

Khi cần xuất dữ liệu lớn ra file .xlsx và không có yêu cầu về autoresize column thì nên sử dụng SXSSF để đạt được hiệu suất tốt hơn.

Cám ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết, hẹn gặp lại ở các bài viết tiếp theo.

Embed An Excel File Into A Microsoft Word Document

Embed Excel in Word – Microsoft Word Tutorial

 Free Microsoft Office Tutorials

You may also wish to see how to:

Embed PDF in Word Embed PowerPoint in Word Embed YouTube video in Word

Watch this video for steps on Embed Excel into Word

Method 1: Embed Excel into Word- Image Object

    Open the word document and select Insert on the ribbon.

    The Object dialog box will appear select Create from File.

    Choose Browse and select the Excel file that you want to Embed.

    The file location will now appear on the Object dialog box

    You can work on this as you would a normal workbook and the changes will be saved in the Excel file within the Word document. The file size will grow by the size of the Excel file. So if your Word doc was 500kb and the Excel was 100kb then the Word file would become 600kb

    Method 2:  Embed Excel into Word- Icon

    Steps 1-5 are the same.

    An icon is inserted into the Word document. It is important to note that this is not the file. It is an image link to the file that is now a hidden part of the Word file. You can work on this as you would a normal workbook and the changes will be saved in the Excel file within the Word document. The file size will grow by the size of the Excel file. So if your Word document was 500kb and the Excel was 100kb then the Word file would become 600kb.

    Note: If you were to convert this word file to a PDF the hidden Excel file will not be included in the PDF file only the icon will show.

    Method 3: Link Excel Workbook to Word

    With this method you are not embedding the Excel Workbook; rather you are linking to it. If you intend to send the file to someone then you would need to include the Excel Workbook.

    Steps 1-5 are the same.

    It is important to note that this is not the file. It is an image link to the file at its location. You can work on this as you would a normal workbook and the changes will be saved in the Excel file within the Word document. The file size will grow by the size of the Excel file. So if your Word doc was 500kb and the Excel was 100kb then the Word file would become 600kb.

    The Word file and the workbook would need to be sent together.

    Method 4:  Linking a Specific Data Range

    If you wish to link specific data then a better way would be to just link the data that you need. Not the whole workbook.

      Open the Word Document and the Excel file.

      Go to the word document and select the point where you would like the data inserted.

      If information is changed in the excel file then the data in the Word file will be changes to reflect that change.

      Press f9 to refresh your data at any time.

      Online PC Learning is committed to providing free office tutorials

Phục Hồi File Word Chưa Save, Lấy Lại File Word, Excel, Powerpoint Chưa Kịp Lưu

1. Lấy lại file Excel 2010, 2016 chưa kịp lưu trên Windows

1.1 Lấy lại file Excel 2016 chưa kịp lưu

Cách 1: Dùng chính ứng dụng Excel 2016 trên máy

Để khôi phục những file Excel bị đóng bất ngờ khi chưa kịp lưu, các bạn làm theo những bước sau:

Bước 3: Bạn sẽ nhìn thấy những file được lưu tự động ở mục này:

Chỉ cần mở đúng file mình cần, sau đó lưu lại là được.

Cách 2: Khôi phục file Excel từ OneDrive

Tất nhiên, cách này chỉ sử dụng được khi bạn sao lưu hoặc đồng bộ các file tài liệu trên máy tính với OneDrive.

OneDrive giữ lịch sử của một phiên bản mà bạn có thể duyệt và khôi phục từ bất cứ khi nào muốn. Bạn có thể lưu chúng vào một thư mục, chẳng hạn như Documents. Dễ dàng nhất để hoàn thành quá trình này thông qua giao diện trình duyệt OneDrive.

Đầu tiên, hãy truy cập trang onedrive.live.com.

Tìm đến file tài liệu bạn cần khôi phục, nhấp chuột phải lên nó, chọn Version history.

Bây giờ bạn sẽ thấy một danh sách các phiên bản mà OneDrive đã lưu trữ. Bạn thậm chí có thể xem trước từng phiên bản. Tìm đúng bản mình cần và chọn Khôi phục/Restore để ghi đè lên phiên bản hiện tại của tài liệu hoặc Tải xuống/Download để tải bản sao của phiên bản đó.

1.2. Lấy lại Excel 2010 chưa lưu

Liệu các bạn có biết rằng Microsoft đã “bí mật” trang bị 1 tính năng tuyệt vời cho bộ sản phẩm văn phòng Office, giúp người dùng KHÔI PHỤC LẠI NHỮNG VĂN BẢN CHƯA ĐƯỢC LƯU. Và để sử dụng tính năng này, các bạn cần làm theo đúng trình tự sau:

Microsoft Office của bạn phải có AutoSave và AutoRecover đang ở trạng thái kích hoạt.

Mở ứng dụng Office bạn cần sử dụng.

Chọn tab File.

Chọn tiếp Recent.

Với Word 2010 thì chọn Recover Unsaved Documents, với Excel 2010 thì chọn Recover Unsaved Workbooks còn PowerPoint 2010 là Recover Unsaved Presentations:

Với Microsoft Office Word 2010

Khi sử dụng tính năng này, thư mục lưu trữ các bản nháp – Draft của file văn bản sẽ được hiển thị. Bạn hãy tìm đến đúng file cần sử dụng và chọn Open, khi tìm được file dữ liệu bạn cần thì hãy Save As vào thư mục làm việc của bạn trên máy tính. Lưu ý rằng thư mục lưu trữ file nháp đó có địa chỉ khác nhau, tùy vào từng hệ điều hành:

Trên Windows Vista/7/8: C:UsersUser_NameAppDataLocalMicrosoftOfficeUnsavedFiles

Windows XP: C:Documents and SettingsUser_NameLocal SettingsApplication DataMicrosoftOfficeUnsavedFiles

Một lưu ý nữa đi kèm là các bạn tuyệt đối không nên thay đổi đường dẫn lưu file nháp này của Microsoft Office, và thông thường các file nháp này sẽ được lưu trong vòng tối đa là 4 ngày kể từ thời gian khởi tạo.

2. Khôi phục file Excel chưa lưu trên macOS

Để khôi phục file Excel chưa kịp lưu, bị ghi đè trên macOS bạn cũng có thể làm theo cách 2 như trên Windows, tức là lấy lại file thông qua OneDrive. Ngoài ra, còn một cách lấy file Excel trên máy Mac nữa như sau:

Nếu bạn không nhìn thấy Library trong thư mục người dùng của mình, bạn sẽ cần hiển thị file ẩn. Đầu tiên, nhập lệnh sau vào terminal:

defaults write com.apple.finder AppleShowAllFiles YES

Sau đó, Option + nhấp chuột phải vào biểu tượng Finder và chọn Relaunch.

Bạn có thể sử dụng terminal để làm cho quá trình này dễ dàng hơn bằng cách gõ lệnh sau để mở thư mục thích hợp:

open /Users/[ten_tai_khoan]/Library/Application Support/Microsoft/Office/Office 2011 AutoRecovery

Tùy thuộc vào phiên bản Office mà các thư mục đích có thể khác nhau. Ví dụ, Excel 2016 lưu các tập tin trong ~/Library/Containers/com.microsoft.Excel/Data/Library/Preferences/AutoRecovery/

Nếu bạn đang gặp vấn đề khi tìm các file AutoRecovery, hãy thử tìm kiếm phiên bản Office của bạn để xem xem chúng được lưu ở đâu. Khi đã tìm thấy file mình cần, chỉ cần nhấp đúp vào để mở chúng và lưu chúng ngay lập tức.

Lưu ý rằng, Excel chỉ giữ file AutoRecovery này trong một khoảng thời gian giới hạn, vì vậy tốt nhất nên luyện thói quen nhấn Ctrl + S ngay khi ngừng gõ.

3. Cách khôi phục tài liệu Microsoft Word 2016 chưa được lưu trong vài giây

Bạn đã bao giờ vô tình thoát khỏi tài liệu Word 2016 mà không lưu chưa? Đó thực sự là một thảm họa. Nhưng với Word, có thể không phải tất cả mọi dữ liệu đều bị mất. Bài viết sẽ chỉ cho bạn cách khôi phục dữ liệu một cách nhanh chóng nhất.

Cách phục hồi tài liệu chưa được lưu

Tình huống sẽ như thế này. Bạn đang sử dụng tài liệu Word của mình. Bạn nhấn nút đóng. Một cửa sổ bật lên, hỏi bạn có muốn lưu các thay đổi của mình không. Do nhầm lẫn, bạn nhấp vào Don’t Save. Thật tồi tệ!

Chỉ cần nhấp đúp vào file để mở nó. Bên dưới ribbon, bạn sẽ thấy thông báo rằng This is a recovered file that is temporarily stored on your computer. Nhấp vào Save As và chọn một nơi nào đó trên hệ thống của bạn để lưu trữ vĩnh viễn file. Sau khi chọn xong, hãy nhấp vào Save.

Nếu bạn không thể thực hiện bước này và gặp phải sự cố khi mở file, có thể nó đã bị hỏng. Nhấp vào file của bạn từ danh sách và nhấp vào mũi tên drop-down bên cạnh Open. Tại đây, bạn có thể chọn Open and Repair, thao tác này sẽ tự động khắc phục mọi sự cố.

Ngoài ra, nếu bạn muốn điều hướng đến thư mục tài liệu chưa được lưu theo cách thủ công, hãy nhấn phím Windows + R để mở Run. Nhập thông tin sau và nhấn OK:

C:Users%USERNAME%AppDataLocalMicrosoftOfficeUnsavedFiles

4. Cách khôi phục tài liệu Microsoft Office 2019

Các phiên bản hiện đại của Microsoft Office thực hiện hầu hết mọi công việc phục hồi tài liệu cho bạn. Không phải là Microsoft Office 2010 làm cho việc phục hồi tài liệu trở nên khó khăn. Nhưng kể từ Microsoft Office 2013, Microsoft Office Document Recovery sẽ tự động trả lại các bản nháp vào lần tới khi bạn bắt đầu một chương trình Office.

Document AutoRecovery trong Microsoft Office 2019

Điều đầu tiên cần làm là mở chương trình Microsoft Office bạn đang sử dụng. Khi nó mở ra, bạn sẽ thấy bảng điều khiển Microsoft Office Document Recovery. Bảng điều khiển Document Recovery liệt kê các file chưa được lưu đang sử dụng trước khi xảy ra sự cố hệ thống.

Chọn các file bạn muốn khôi phục từ danh sách, sau đó lưu các tài liệu bạn muốn giữ.

Khôi phục hồi tài liệu Microsoft Office 2019 thủ công

Có một phương pháp khôi phục tài liệu Microsoft Office 2019 thứ hai. Nếu tùy chọn khôi phục tự động không hoạt động, bạn có thể khôi phục thủ công.

Tìm kiếm trên Windows các file .asd hoặc .wbk

Nếu vì một lý do nào đó, vị trí AutoRecover mặc định trống, bạn luôn có thể tìm kiếm trên hệ thống của mình xem có các phần mở rộng file nháp nào của Microsoft Office không. Các file được lưu tự động của Microsoft Office thường sử dụng phần mở rộng file .asd hoặc .wbk.

Nhấn phím Windows+ E để mở File Explorer. Trong hộp tìm kiếm trên cùng bên phải, nhập “*.asd OR *.wbk” (không có dấu ngoặc kép). Xin lưu ý rằng, “OR” là một phần của hàm tìm kiếm.

Tùy chỉnh cài đặt AutoRecover trên Microsoft Office 2019

Nếu may mắn lấy lại được tài liệu Word chưa lưu, bây giờ, bạn nên thực hiện các bước để đảm bảo việc bị mất tài liệu chưa kịp lưu không bao giờ xảy ra nữa. Và nếu bạn không khôi phục được tài liệu, bạn cũng nên hành động để bảo vệ những công sức lao động trong tương lai của mình.

Mặc dù AutoRecover sẽ lưu công việc của bạn, tùy chọn mặc định là tự động lưu cứ sau 10 phút. Ngay cả khi bạn làm việc với tốc độ chậm hơn, 10 phút cũng có thể dài như một kỷ nguyên khi nói đến công việc máy tính.

Cách sử dụng tính năng AutoRecover

AutoRecover là tính năng Office hữu ích khi Word bị sự cố gián đoạn, chẳng hạn như hệ thống gặp sự cố hoặc nhà bạn bị cúp điện. Tuy nhiên, cần lưu ý nó không thể thay thế các phương pháp lưu văn bản như thông thường.

Để sử dụng AutoRecover, hãy khởi chạy Word và bạn sẽ thấy bảng điều khiển Document Recovery. Thao tác này sẽ liệt kê tất cả các file khả dụng có tiêu đề và dấu thời gian của chúng.

Bạn có thể nhấp vào từng file để xem nội dung trong đó. Nếu có bất kỳ điều gì bạn muốn lưu, hãy nhấp vào mũi tên drop-down bên cạnh file và nhấp vào Save As… Tại đây bạn có thể chọn nơi nào đó cố định để lưu file của mình.

Word chỉ có thể cung cấp các tài liệu đã được khôi phục một lần duy nhất này, vì vậy đừng trì hoãn nếu có điều gì đó bạn muốn lưu lại.

Cách tùy chỉnh tính năng AutoRecover

Bạn có thể muốn điều chỉnh khoảng thời gian các file được lưu tự động. Chẳng hạn như 10 phút chẳng hạn.

Ngoài ra, hãy chọn Keep the last AutoRecovered version if I close without saving.

Bên dưới này, bạn sẽ tìm thấy vị trí file AutoRecover. Nếu bạn muốn thay đổi nó, nhấn Browse…, vào đường dẫn thư mục và nhấn OK. Tuy nhiên, đường dẫn thư mục mặc định có thể sẽ ổn.

Hy vọng rằng, hướng dẫn này đã giúp bạn khôi phục tài liệu Office mà bạn tưởng là đã biến mất vĩnh viễn.

Hãy nhớ rằng, bạn nên thường xuyên lưu lại tài liệu bạn đang làm việc.

Lỗi File Word Bị Read Only, File Read Only Trên Word 2022, 2013, 2010,

File Word bị read only là tình trạng xảy ra khi mở một file nào đó mà bạn tải về trên mạng hoặc được bạn bè gửi cho mình, tình trạng file Word bị read only sẽ khiến cho file chỉ có thể dạng đọc hoặc nếu muốn chỉnh sửa bạn phải lưu nó sang một file hoàn toàn mới.

Thực chất lỗi file Word bị read only không quá khó để xử lý bởi người dùng hoàn toàn có thể lưu sang một file khác để tránh bị lỗi này. Nhưng việc này đôi khi lại gây cho bạn sự khó chịu và chi bằng chúng ta tìm hiểu nguyên nhân gây ra file Word bị read only để khắc phục nó còn hơn là khắc phục tạm thời như vậy.

Ngoài ra khi xử lý file Word bị read only bản thân người dùng cũng có thể thiết lập lại và áp dụng cho các file khác hoặc chính file hiện tại được. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách sửa lỗi file Word bị read only thông qua các cơ bản nhất cũng như tắt Protected View để giảm tránh gặp trường hợp trên. Tất nhiên việc bật hay tắt Protected View cũng ảnh hưởng một phần đến bảo mật file Word của bạn. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn rất nhiều cách khác để bảo mật dữ liệu Word và chúng tôi sẽ đề cập đến phần cuối bài.

Cách khắc phục file Word bị read only

Trong trường hợp mở file lên bạn nhìn thấy chữ Read Only điều đó có nghĩa là file này chỉ được phép đọc file còn nếu bạn muốn thay đổi nội dung thì phải save as thành một file khác. Chúng ta sẽ khắc phục trường hợp này lại như sau:

Còn trong trường hợp file báo có Protected view cũng khá giống với trường hợp của Read only để có thể chỉnh sửa bạn phải nhấn vào Enable Editing để chỉnh sửa. Đây chỉ là chế độ giúp cho máy tính của bạn an toàn hơn mà thôi.

Và sau đó bạn có thể chỉnh sửa bình thường.

Cách tắt Protected view, xóa bỏ file Word bị read only

Ở phía trên chúng ta đã tìm hiểu cách file Word bị read only và nếu không muốn gặp trường hợp này nữa bạn hãy tắt hẳn Protected view đi để đảm bao không bị tình trạng trên nữa. Nhưng hãy lưu ý đây là chế độ giúp bảo vệ bạn khỏi mởi các file lạ cũng như bảo vệ cho file khi mở ở máy khác.

1. Tắt Protected view trên Word 2016, 2013

Để tắt Protected view trên Word 2016, 2013 chúng ta nhấn vào mục File.

2. Tắt tắt Protected view trên Word 2010, 2007

Bước 1: Tương tự như trên chúng ta áp dụng cho phiên bản Word 2010, 2007 chúng ta nhấn vào mục File.