Top 11 # Xuất File Excel Trong Java Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Đọc Ghi File Excel Trong Java Với Jxl

Tạo và ghi file Excel với Jxl

Bước 1: Tạo đối tượng WritableWorkbook “trỏ” đến file của bạn. Lưu ý là nếu file của bạn đã tồn tại thì nó sẽ bị xóa đi và tạo lại.

WritableWorkbook workbook = Workbook.createWorkbook(new File(fileName));

Bước 2: Tạo WritableSheet – sheet bạn cần ghi dữ liệu:

WritableSheet sheet = workbook.createSheet("name sheet", 0);

Lưu ý: trong hàm createSheet có 2 đối số, đối số thứ nhất là chuỗi tên sheet, đối số thứ 2 là một số nguyên chỉ vị trí của sheet, vị trí sheet bắt đầu bằng 0.

Bước 3: Tiếp theo chúng ta sẽ thêm các dạng dữ liệu vào các ô bằng phương thức addCell. Để viết dữ liệu vào các ô, chúng ta sẽ có 3 dạng chính: Chuỗi, Số và Công thức lần lượt được tạo bằng Label, Number, Formula. Ví dụ:

sheet.addCell(new Label(0, 0, "Add a String to cell")); sheet.addCell(new Number(0, 1, 100)); sheet.addCell(new Formula(0, 3, "IF(A1=1,"one", "two")"));

Bước 4: Sau khi chúng ta đã thực hiện xong bước 3, chúng ta cần thực hiện lệnh write và close để hoàn tất việc ghi dữ liệu

workbook.write(); workbook.close();

Đọc file Excel với Jxl

Bước 1: Tạo Workbook “trỏ” đến file của bạn.

Workbook workbook = Workbook.getWorkbook(new File(fileName));

Bước 2: Lấy Sheet bạn muốn đọc. Bạn có thể lấy theo vị trí sheet hoặc tên Sheet

Sheet sheet = workbook.getSheet(0);

Bước 3: Đọc nội dung từng ô trong bảng tính. Nếu bạn muốn lấy nội dung của một ô nào đó bạn có thể làm như sau: sheet.getCell(col, row).getContents(). Tuy nhiên nếu bạn muốn đọc toàn bộ các ô trong bảng tính hãy lấy hàng và cột cuối cùng chứa dữ liệu bằng sheet.getRows() và sheet.getColumns(), và dùng vòng lặp for để đọc từng ô. Sau khi đọc xong, chúng ta cũng cần close workbook như khi viết dữ liệu

for (int row = 0; row < rows; row++) { for (int col = 0; col < cols; col++) { Cell cell = sheet.getCell(col, row); System.out.print(cell.getContents() + "t"); } System.out.println("n"); } workbook.close();

Mở và ghi thêm dữ liệu vào Excel với Jxl

Để mở và ghi thêm dữ liệu vào file Excel, trước tiên chúng ta cần lấy Workbook từ file Excel cần viết thêm giống như khi chúng ta đọc. Sau đó tạo một WritableWorkbook đến chính workbook vừa lấy và chúng ta sẽ làm việc với WritableWorkbook này bình thường.

Workbook workbook = Workbook.getWorkbook(new File(fileName)); WritableWorkbook writeWorkbook = Workbook.createWorkbook(new File(fileName), workbook);

Demo code

package vietSource.net.IOFile; import java.io.File; import java.io.IOException; import java.util.Scanner; import jxl.Cell; import jxl.Sheet; import jxl.Workbook; import jxl.read.biff.BiffException; import jxl.write.Formula; import jxl.write.Label; import jxl.write.WritableSheet; import jxl.write.WritableWorkbook; import jxl.write.WriteException; import jxl.write.biff.RowsExceededException; /** */ public class ReadWriteExcel { private final String fileName = "/home/nguyenvanquan7826/Desktop/nguyenvanquan7826.xls"; private Object[][] data = { { "STT", "Họ và tên", "Điểm", "Xếp loại" }, { "1", "Nguyễn Văn Quân", "9.0", "" }, { "2", "Phạm Thị Hà", "8.0", "" }, { "3", "Nguyễn Bá Cường", "8.5", "" }, { "4", "Vũ Công Tịnh", "9.0", "" }, { "5", "Phạm Trọng Khang", "8", "" }, { "6", "Mai Văn Tài", "8", "" } }; private void writeFileExcel() { WritableWorkbook workbook; try { workbook = Workbook.createWorkbook(new File(fileName)); WritableSheet sheet1 = workbook.createSheet("KTPM K10B", 0); sheet1.addCell(new Label(0, 0, "DANH SÁCH SINH VIÊN TIÊU BIỂU")); int rowBegin = 2; int colBegin = 0; for (int row = rowBegin, i = 0; row < data.length + rowBegin; row++, i++) { for (int col = colBegin, j = 0; col < data[0].length + colBegin; col++, j++) { Object obj = data[i][j]; sheet1.addCell(new Label(col, row, (String) data[i][j])); } } workbook.write(); workbook.close(); } catch (IOException e) { System.out.println("Error create file " + e.toString()); } catch (RowsExceededException e) { System.out.println("Error write file " + e.toString()); } catch (WriteException e) { System.out.println("Error write file " + e.toString()); } System.out.println("create and write success"); } private void readFileExcel() { Workbook workbook; try { workbook = Workbook.getWorkbook(new File(fileName)); Sheet sheet = workbook.getSheet(0); int rows = sheet.getRows(); int cols = sheet.getColumns(); System.out.println("Data in file:"); for (int row = 0; row < rows; row++) { for (int col = 0; col < cols; col++) { Cell cell = sheet.getCell(col, row); System.out.print(cell.getContents() + " "); } System.out.println(" "); } workbook.close(); } catch (BiffException e) { System.out.println("File not found " + e.toString()); } catch (IOException e) { System.out.println("File not found " + e.toString()); } } private void openAndWriteFileExcel() { Workbook workbook; WritableWorkbook writeWorkbook; try { workbook = Workbook.getWorkbook(new File(fileName)); writeWorkbook = Workbook.createWorkbook(new File(fileName), workbook); WritableSheet sheet1 = writeWorkbook.getSheet(0); int col = 3; int rowBegin = 3; for (int row = rowBegin; row < data.length + rowBegin - 1; row++) { Formula f = new Formula(col, row, "IF(C" + (row + 1) sheet1.addCell(f); } writeWorkbook.write(); writeWorkbook.close(); } catch (IOException e) { System.out.println("File not found " + e.toString()); } catch (RowsExceededException e) { System.out.println("File not found " + e.toString()); } catch (WriteException e) { System.out.println("File not found " + e.toString()); } catch (BiffException e) { System.out.println("File not found " + e.toString()); } System.out.println("open and write success"); } private void showMenu() { System.out.println(); System.out.println("Select an integer for process:"); System.out.println("1 - Create new file and wrire data"); System.out.println("2 - Read file exits"); System.out.println("3 - Open and write to file exits"); } public static void main(String[] args) { ReadWriteExcel rwExcel = new ReadWriteExcel(); while (true) { rwExcel.showMenu(); Scanner scan = new Scanner(System.in); int select = Integer.parseInt(scan.nextLine()); switch (select) { case 1: rwExcel.writeFileExcel(); break; case 2: rwExcel.readFileExcel(); break; case 3: rwExcel.openAndWriteFileExcel(); break; default: scan.close(); break; } } } }

Đọc Ghi File Excel Trong Java Sử Dụng Apache Poi

1- Apache POI là gì?

Apache POI là một thư viện mã nguồn mở Java, được cung cấp bởi Apache, nó là một thư viện đầy sức mạnh giúp bạn làm việc với các tài liệu của Microsoft như Word, Excel, Power point, Visio,…

POI là viết tắt của“Poor Obfuscation Implementation”. Các định dạng file của Microsoft được giấu kín. Những kỹ sư của Apache phải cố gắng để tìm hiểu nó, và họ thấy rằng Microsoft đã tạo ra các định dạng phức tạp một cách không cần thiết. Và cái tên thư viện bắt nguồn từ sự hài ước.

Poor Obfuscation Implementation: Sự thực hiện cái nghèo nàn ngu muội. (Tạm dịch là vậy).

Trong tài liệu này tôi hướng dẫn các bạn sử dụng Apache POI để làm việc với Excel.

Apache POI hỗ trợ bạn làm việc với các định dạng của Microsoft, các class của nó thường có tiếp đầu ngữ HSSF, XSSF, HPSF, … Nhìn vào tiếp đầu ngữ của một class bạn có thể biết được class đó hỗ trợ loại định dạng nào.

Chẳng hạn để làm việc với các định dạng Excel (XLS) bạn cần các class:

HSSFWorkbook

HSSFSheet

HSSFCellStyle

HSSFDataFormat

HSSFFont

Apache POI cung cấp cho bạn các interfaceWorkbook,Sheet,Row,Cell,… và các class thể hiện (implementation) tương ứng là HSSFWorkbook, HSSFSheet, HSSFRow, HSSFCell,…

Nếu project của bạn sử dụng Maven, bạn chỉ cần khai báo thư viện một cách đơn giản trong chúng tôi :

Nếu bạn không sử dụng Maven bạn có thể download thư viện Apache POI tại:

Download về và giải nén, để làm việc với Excel bạn cần ít nhất 3 file jar:

poi-**.jar

lib/commons-codec-**.jar

lib/commons-collections4-**.jar

Trong tài liệu này, tôi tạo một Project Maven đơn giản có tên ApachePOIExcel

Group ID: org.o7planning

Artifact ID: ApachePOIExcel

Microsoft Office các phiên bản trước đây (97-2003) các file excel có định dạng XLS và các phiên bản mới thường sử dụng định dạng XSLX. Để thao tác với các file XSL bạn cần sử dụng các class có tiếp đầu ngữ HSSF. Còn đối với các file định dạng XSLX cần sử dụng các class có tiếp đầu ngữ XSSF.

Chú ý: Trong tài liệu này tôi đang sử dụng Apache POI 3.15, API có nhiều thay đổi so với phiên bản cũ hơn. Có nhiều phương thức sẽ bị loại bỏ trong phiên bản tương lai (Apache POI 4.x). POI đang hướng tới sử dụng Enum thay thế cho các hằng số trong API của nó.

7- Cập nhập file Excel có sẵn

Trong ví dụ này, tôi đọc file excel chúng tôi và cập nhập các giá trị cho cột Salary tăng lên 2 lần.

Kết quả sau khi cập nhập:

Nếu bạn có kiến thức về Excel, sẽ không khó để bạn thiết lập một công thức. Với Apache POI bạn có thể tạo một Cell có kiểu CellType.FORMULA, giá trị của nó được tính dựa trên một công thức.

SUM

Ví dụ: Tính tổng các ô trên cùng cột “C” từ dòng thứ 2 tới dòng thứ 4:

cell = row.createCell(rowIndex, CellType.FORMULA); cell.setCellFormula("SUM(C2:C4)");

Công thức từ các ô riêng lẻ:

cell = row.createCell(rowIndex, CellType.FORMULA); cell.setCellFormula("0.1*C2*D3");

Với một cell có kiểu FORMULA bạn có thể in ra công thức của nó và sử dụng FormulaEvaluator để tính toán giá trị của ô cho bởi công thức đó.

String formula = cell.getCellFormula(); FormulaEvaluator evaluator = workbook.getCreationHelper().createFormulaEvaluator(); CellValue cellValue = evaluator.evaluate(cell); double value = cellValue.getNumberValue(); String value = cellValue.getStringValue(); boolean value = cellValue.getBooleanValue();

Đọc Và Ghi File Trong Java (Bài 5)

Đọc và ghi file trong java là các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (nhập dữ liệu từ bàn phím, đọc dữ liệu từ file, ghi dữ liệu lên màn hình, ghi ra file, ghi ra đĩa, ghi ra máy in…) đều được gọi là luồng (stream).

Đọc và ghi file trong java – Các loại luồng dữ liệu

Bước 1: Tạo đối tượng luồng và liên kết với nguồn dữ liệu.

Bước 2: Thao tác dữ liệu (đọc hoặc ghi hoặc cả hai).

Bước 3: Đóng luồng.

Xử lý nhập xuất dữ liệu sử dụng luồng byte

Sử dụng luồng byte trong các trường hợp như nhập xuất kiểu dữ liệu nguyên thủy (như kiểu int, float, double, boolean), nhập xuất kiểu dữ liệu kiểu đối tượng (object)

Đọc và ghi dữ liệu nhị phân (binary data)

package file_handling; import java.io.DataOutputStream; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.FileOutputStream; import java.io.IOException; /** * * @author chúng tôi */ public class DataOutputExample { public static void main(String[] args) { try {

Ví dụ 2: Đọc dữ liệu chứa trong tập tin d:/mydata.bin với DataInputStream

package file_handling; import java.io.DataInputStream; import java.io.FileInputStream; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.IOException; /** * * @author chúng tôi */ public class DataInputExample { public static void main(String[] args) { try {

Ví dụ 3: Đọc và ghi dữ liệu kiểu object

Tạo lớp Stock và lớp này phải cài đặt giao diện Serializable

package file; import java.io.Serializable; /** * * @author chúng tôi */ public class Stock implements Serializable{ private int id; private String desc; private double price; private int quantity; public Stock(int id, String desc, double price, int quantity) { chúng tôi = id; chúng tôi = desc; this.price = price; this.quantity = quantity; } @Override public String toString() { return id + "-" + desc + "-" + price + "-" + quantity; } }

Tạo lớp ObjectOutputExample dùng để ghi dữ liệu kiểu object

package file; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.FileOutputStream; import java.io.IOException; import java.io.ObjectOutputStream; /** * * @author chúng tôi */ public class ObjectOutputExample { public static void main(String[] args) { try {

Tạo lớp ObjectInputExample dùng để đọc dữ liệu kiểu object

package file; import java.io.FileInputStream; import java.io.FileNotFoundException; import java.io.ObjectInputStream; /** * * @author chúng tôi */ public class ObjectInputExample { public static void main(String[] args) { try {

Xử lý nhập xuất dữ liệu bằng luồng character

Luồng byte rất mạnh mẽ và linh hoạt. Tuy nhiên nếu bạn muốn lưu trữ file chứa văn bản Unicode thì luồng character là lựa chọn tốt nhất vì ưu điểm của luồng character là nó thao tác trực tiếp trên ký tự Unicode.

Tất cả các luồng character đều được kế thừa từ 2 lớp Reader và Writer

Ví dụ 1: Ghi dữ liệu với FileWriter

package file_handling; import java.io.File; import java.io.FileWriter; import java.io.IOException; /** * * @author chúng tôi */ public class FileWriterExample { public static void main(String[] args) { try {

Ví dụ 2: Đọc dữ liệu với FileReader

package file_handling; import java.io.BufferedReader; import java.io.File; import java.io.FileReader; /** * * @author chúng tôi */ public class FileReaderExample { public static void main(String[] args) { try {

Đọc và ghi file trong java – Thực hành

Tạo package tên file và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Bài thực hành số 1: Tạo lớp NhanVien có các thuộc tính mã nhân viên, họ tên, tuổi và lương.

Viết setter, getter, constructor và toString.

Viết phương thức cho phép nhập thông tin cho 3 nhân viên từ bàn phím. Sử dụng FileWriter để ghi thông tin vào nhanvien.txt.

Viết phương thức để đọc nội dung file chúng tôi và in những gì đọc được từ file ra màn hình.

Bài thực hành số 2: Tạo lớp mới và thực hiện các xử lý sau

Viết phương thức tạo mảng 3 nhân viên, nhập thông tin cho các nhân viên, sử dụng ObjectOutputStream để ghi mảng đối tượng nhân viên vào file nhanvien.bin

Viết phương thức để đọc file chúng tôi và in mảng nhân viên ra màn hình.

Hướng Dẫn Đọc File Text Trong Java Sử Dụng “Bufferedreader”

Khi sử dụng class BufferedReader trong Java để đọc nội dung một file text thì chúng ta có hai cách khác nhau đó là sử dụng method readLine() hoặc read() của class này. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu cách làm chi tiết của từng phương pháp với việc áp dụng vào đọc một file text nằm ở địa chỉ C:tmptest.txt.

Chuẩn Bị

Trước tiên thì bạn cần tạo file test.txt ở địa chỉ thư mục C:tmp như vừa đề cập để đảm bảo quá trình đọc nội dung file không gặp lỗi.

Sau đó bạn tạo một tập tin Main.java với nội dung như sau:

import java.io.BufferedReader; import java.io.FileReader; import java.io.IOException; public class Main { public static void main(String[] args) { } }

Bây giờ bên trong method main() của Main class này chúng ta sẽ thêm code Java để thực hiện việc đọc nội dung của file text sử dụng BufferedReader theo hai cách khác nhau.

Đọc File Text Sử Dụng BufferedReader với readLine()

Để đọc file theo cách này thì trong method main() của Main class bạn thêm đoạn code phía sau:

... BufferedReader br = null; try { br = new BufferedReader(new FileReader("C:\tmp\test.txt")); System.out.println("Đọc nội dung file sử dụng phương thức readLine()"); String textInALine; while ((textInALine = br.readLine()) != null) { System.out.println(textInALine); textInALine = br.readLine(); } } catch (IOException e) { e.printStackTrace(); } finally { try { br.close(); } catch (IOException e) { e.printStackTrace(); } } ...

Đoạn code đầy đủ của class Main.java sẽ như sau:

Ở đoạn code trên bạn chú ý method br.readLine() được gọi môi khi vòng lặp while được chạy để kiểm tra điều kiện của vòng lặp này cho tới khi nào giá trị trả về đồng thời in ra nội dung của giá trị này nếu như giá trị này khác null, trường hợp giá trị này là null thì chấm dứt vòng lặp:

while ((textInALine = br.readLine()) != null) { System.out.println(textInALine); textInALine = br.readLine(); }

Đọc File Text Sử Dụng BufferedReader với read()

Để sử dụng cách này thì trong method main() trống được tạo ra lúc đầu bạn thêm vào đoạn code phía sau:

... BufferedReader br = null; try { br = new BufferedReader(new FileReader("C:\tmp\test.txt")); System.out.println("Đọc nội dung file sử dụng phương thức read()"); int num=0; char ch; while((num = br.read()) != -1) { ch = (char) num; System.out.print(ch); } } catch (IOException e) { e.printStackTrace(); } finally { try { br.close(); } catch (IOException e) { e.printStackTrace(); } } ...

Đoạn code đầy đủ của class Main.java sẽ như sau:

Khi gọi br.read(), Java sẽ trả về từng các số mã hoá của từng ký tự thay vì nội dung cả dòng như cách sử dụng redline(). Chúng ta cũng sử dụng vòng lặp while để đọc ra từng số mã hoá ký tự này và sau đó chuyển hoá về dạng ký tự chữ:

while((num = br.read()) != -1) { ch = (char) num; System.out.print(ch); }