Top 8 # Xóa Filter Trong Excel 2010 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Using Autofilter In Excel 2010

One of the most valuable features when analyzing data in Excel is the ability to filter your data in place. The hours of work that it has saved me made me choose AutoFilter as the Excel tip for my first newsletter almost 6 years ago. But I decided it was worth revisiting since more than half of my current subscribers weren’t around then and a few versions of Excel have gone by since then. I’ll be using Excel 2010 for this example.

In addition to the selection check boxes, there will be a menu option for Text Filter, Number Filter, or Date Filter depending on the format of that column. For text columns you’ll find options such as Equals, Does Not Equal, Begins with, etc. Numeric columns will have options including Equals, Does Not Equal, Greater/Less Than, Between, and even Top 10. Date column options include Equals, Before, After, Between, Tomorrow, Next Week, etc. All three also have a choice for Custom Filter that allows you to enter two and/or filter conditions.

The obvious benefit is that you can dynamically change which records you are looking at without actually deleting, or even rearranging your data. But there are some other very valuable uses for AutoFilter.

First, you can use AutoFilter to locate empty cells. In addition to filtering for any specific entries, you can choose to see blanks. This will let you easily identify areas of missing data in your list.

AutoFilter is also very useful for finding certain types of inconsistent or incorrect data. For example, if you have a column for State that should only include two letter postal abbreviations, scrolling through the AutoFilter options will let you easily spot entries such as N.Y. or Okla. And a date with the year entered as 2105 instead of 2015 will stand out at the bottom of the filter choices. Once you find the errors you can filter on them so they are easily corrected.

If you watch the video you’ll see all of this demonstrated plus a couple of other really useful AutoFilter tricks.

Filter Trong Excel 2007 2010 2013 2003, Cách Sử Dụng Filter

Cách sử dụng filter trong excel 2007 2010 2013 2003 – khi nào thì cần sử dụng filter trong excel. Filter trong excel có thể làm được gì cho chúng ta hay có những kiểu filter nào?… Ad sẽ giải thích rõ hơn cho các bạn qua bài viết này.

1. Filter trong excel là gì?

Filter trong excel là chức năng lọc dữ liệu theo một hoặc nhiều điều kiện.

Có 2 chức năng lọc trong excel:

auto filter: Đây là chức năng lọc dữ liệu mặc định của excel

Advanced filter: Đây là chức năng lọc dữ liệu nâng cao, cho phép ta tự đặt điều kiện để lọc. Cũng như việc di chuyển kết quả lọc được sang một ô khác, sheet khác.

Trong phạm vi bài này, ad sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng auto filter trong các phiên bản excel 2003 2007 2010 2013.

Cách sử dụng filter trong excel 2007 giống với 2010 2013 nhưng lại khác với excel 2003. Nguyên nhân của sự khác nhau chính là bởi vì sự thay đổi trong việc chuyển từ thanh Menu (excel 2003) sang thanh Ribbon (excel 2007 trở đi).

2. Cách sử dụng filter trong excel 2007 2010 2013

2.1. Cách tạo auto filter trong excel 2007 2010 2013

Bước 1: Bôi đen vào bộ vùng dữ liệu muốn tạo auto filter

Trong danh sách hiện ra, ad chỉ chọn mặt hàng Cam 1, sau đó nhấn OK.

Auto filter 2 : Sort by color

Sort by color là sắp xếp dữ liệu theo màu sắc.

Trong trường hợp không có màu nào trong cột được chọn thì chỉ xuất hiện mỗi nút Custom sort.

Autofilter 3 : Text filters/ Number filters

Text filters hoặc Number filters phụ thuộc vào việc trong cột ta đang chọn có số lượng ô chứa dữ liệu số nhiều hơn hay ít hơn số ô chứa dữ liệu text (văn bản)

– Text filters: Trong trường hợp cột bạn chọn có số ô chứa dữ liệu text nhiều hơn thì các chức năng lọc dữ liệu text filters sẽ như trong hình sau:

Equals…: giống với

Does not equal: Không giống

+ Nhóm 2: Giống với một 1 hoặc 1 ký tự đầu hoặc cuối

Begins with: Lọc các ô Bắt đầu với ….

Ends with: Lọc các ô Kết thúc với ….

+ Nhóm 3: Chứa một dữ liệu nào đó

Contains…: Lọc các ô có chứa …

Does not contain…: Lọc các ô không chứa ….

+ Nhóm 4: Lọc dữ liệu text theo một điều kiện khác

Autofilter 4 : Search – Chức năng lọc dữ liệu tìm kiềm

Chức năng lọc dữ liệu này rất hay, là một sự cải tiến vượt bậc của excel 2010 trở đi. Bạn đánh điều kiện lọc dữ liệu vào ô search, excel sẽ tự động lọc ra danh sách những điều kiện lọc phù hợp với dữ liệu tìm kiếm. Để từ đó, bạn có thể dễ dàng chọn được điều kiện mình muốn nhanh hơn rất nhiều. Với những bảng biểu có ít điều kiện lọc thì tùy chọn này phát huy được ít công dụng hơn. Nhưng với danh sách có đến hàng chục điều kiện thì nó thật tuyệt vời.

3. Cách sử dụng filter trong excel 2003

3.1. Cách tạo autofilter trong excel 2003

Bước 1: Chọn vùng dữ liệu muốn tiến hành autofilter giống như ở phần 2.1.

Bước 2: Chọn từ thanh công cụ menu như sau:

3.2. Giới thiệu các tính năng của auto filter trong excel 2003

Đang cập nhật

4. Làm thế nào để bỏ filter trong excel

Nhưng làm thế nào để bỏ chọn một điều kiện nào đó trong filter?

Hiện tại bảng kê của ad đang ở chế độ lọc dữ liệu cột tên hàng và ad muốn lọc dữ liệu ở cột Thành tiền đồng thời bỏ lọc dữ liệu ở cột Tên hàng. Thì làm thế nào?

Cách làm như sau:

Chọn vào hình vuông bên cạnh tên cột Tên hàng

Sauk hi chọn all, thì tất cả các điều kiện lọc của cột tên hàng sẽ được tick đồng nghĩa với việc chức năng lọc dữ liệu theo tên hàng đã bị loại bỏ.

Và bây giờ thì thật đơn giản để lọc dữ liệu theo cột “Thành tiền” rồi đúng không bạn.

Hướng Dẫn Cách Lọc Dữ Liệu Trong Excel 2010, 2013 (Bằng Advanced Filter

Mục đích của việc lọc dữ liệu là lấy ra những dữ liệu (thông tin) thỏa mãn một điều kiện nhất định. Có thể lọc theo 2 cách sau:

– AutoFilter: chức năng lọc dữ liệu mặc định của excel.

– Advanced Filter: chức năng lọc dữ liệu nâng cao, cho phép người dùng tự đặt điều kiện lọc, và sử dụng Advanced Filter có thể đặt kết quả lọc sang ô khác/ sheet khác.

CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỬ DỤNG ADVANCED FILTER

Trước tiên, để lọc dữ liệu bằng Advanced Filter, bảng dữ liệu của bạn phải thỏa mãn các điều kiện sau:

– Chứa ít nhất 3 dòng trống trên cùng bảng dữ liệu.

– Tiêu đề bảng dữ liệu chỉ được sử dụng một dòng duy nhất.

– Trong bảng dữ liệu cần lọc không được merge bất kì ô nào.

Ví dụ ta có bảng dữ liệu sau:

Đầu tiên, bạn cần tạo một bảng điều kiện lọc như sau:

Bước 1: Chọn tiêu đề của cột cần làm điều kiện lọc → Copy (phím tắt: Ctrl + C)

Dán vào một ô bất kỳ trong excel (phím tắt: Ctrl + V)

– Các điều kiện Or: nhập theo chiều đứng

VD: Lọc ra các giáo viên có mức lương cao hơn 4.500.000 hoặc thấp hơn 3.000.000, ta nhập như sau:

– Các điều kiện And: nhập theo chiều ngang

VD1: Lọc ra các giáo viên có mức lương thấp hơn 4.500.000 và cao hơn 3.000.000, ta nhập như sau:

VD2: Lọc ra các giáo viên có mức lương thấp hơn 4.500.000 và là giáo viên dạy Toán, ta nhập như sau:

– Bạn có thể kết hợp điều kiện And và Or VD: Lọc ra các giáo viên có mức lương thấp hơn 4.500.000 và là giáo viên dạy Toán hoặc Văn

– Bên cạnh đó, tùy vào mục đích lọc bạn có thể tự đưa ra các điều kiện lọc bằng cách sử dụng And và Or kết hợp với các hàm như hàm average, hàm countif…

Như vậy, bạn đã có một bảng điều kiện tạo theo mục đích xử lý của mình. Tiếp theo, bạn sẽ sử dụng chức năng Advanced Filter để lọc ra các dữ liệu theo điều kiện đó.

SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ADVANCED FILTER

Bước 2: Hộp thoại Advanced Filter xuất hiện với các nội dung sau để bạn lựa chọn:

– Copy to another location:

hiện kết quả lọc ra vị trí khác do bạn chọn

– Criteria range:

chọn bảng điều kiện

– Copy to:

chọn vị trí đặt kết quả lọc (chỉ khi bạn chọn Copy to another location thì chỗ này mới hiển thị)

– Unique records only:

Chỉ hiện 1 kết quả trong số những kết quả trùng lặp.

Đầu tiên, chọn vị trí lọc, bạn chọn Filter the list, in-place hoặc Copy to another location:

Trong phần List range, bạn nhấn vào biểu tượng như hình:

Sau đó các bạn giữ chuột để chọn bảng dữ liệu cần lọc.

Bước 4: Trong phần Criteria range, bạn cũng thực hiện tương tự như trên để chọn bảng điều kiện lọc đã tạo.

Bước 5: Nếu chọn Copy to another location, bạn tiếp tục thực hiện như trên để chọn vị trí đặt kết quả lọc.

Bước 6: Sau đó các bạn bấm OK.

Kết quả lọc sẽ được hiển thị:

Hướng Dẫn Cách Lọc Dữ Liệu Trong Excel 2010, 2013 (Bằng Auto Filter

Mục đích của việc lọc dữ liệu là lấy ra những dữ liệu (thông tin) thỏa mãn một điều kiện nhất định. Có thể lọc theo 2 cách sau:

– AutoFilter: chức năng lọc dữ liệu mặc định của excel.

– Advanced Filter: chức năng lọc dữ liệu nâng cao, cho phép người dùng tự đặt điều kiện lọc.

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn lọc dữ liệu bằng Auto Filter.

LỌC THEO NỘI DUNG CÓ SẴN

Bước 1: Chọn dòng chứa điều kiện lọc. Sau đó vào Data → Filter (phím tắt: Ctrl + Shift + L)

Kết quả sẽ hiện ra danh sách dữ liệu theo điều kiện mà bạn chọn, và tiêu đề cột điều kiện có hiển thị biểu tượng lọc.

Khi xử lý dữ liệu trong excel, có nhiều nội dung cần lọc với nhiều điều kiện khác nhau như: bé hơn hoặc bằng bao nhiêu, bắt đầu bằng từ gì… Khi ấy bạn cần thao tác như sau để có thể lọc dữ liệu theo một điều kiện nhất định:

Chọn biểu tượng tam giác ở cột cần lọc, nếu cột dữ liệu định dạng là văn bản thì chọn Bước 1: Text Filter, nếu cột dữ liệu định dạng là số thì chọn Number Filter. Sau đó chọn Custom Filter.

Bước 2: Hộp thoại xuất hiện, với mỗi dạng Text Filter và Number Filter có các điều kiện lọc cơ bản như sau:

Tùy với mục đích lọc dữ liệu, bạn chọn điều kiện lọc sao cho phù hợp. Sau đó bấm OK.

Kết quả lọc ra như sau:

Nếu bạn muốn lọc với 2 điều kiện thì bạn nhập cả 2 điều kiện vào hộp thoại Custom AutoFilter sau đó chọn mối quan hệ giữa 2 điều kiện (and/ or). Rồi bấm OK.

Kết quả lọc được hiển thị:

Sau khi lọc xong, để xóa bộ lọc bạn chọn vào biểu tượng lọc → chọn Clear Filter From “Tên tiêu đề cột”.

Kết quả bảng excel của bạn sẽ hiển thị đầy đủ nội dung như ban đầu.