Top 12 # Xem Fps Trong Dota 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2

Mặc dù Dota 2 không phải là tựa game có cấu hình quá cao ở thời điểm hiện tại nhưng vẫn có rất nhiều máy tính cần phải tăng FPS Dota 2 khi chơi, đặc biệt là trong các pha giao tranh với nhiều hiệu ứng skill cùng thi triển một lúc.

Như bạn đã biết cấu hình máy tính chơi Dota 2 có thể khó khăn vào khoảng 3 – 4 năm trước và kéo theo đó có rất nhiều người chơi không thể chơi Dota 2 được. Vào thời kỳ đó có rất nhiều cách tăng FPS Dota 2 khác nhau để giúp cho người chơi dễ tiếp cận hơn. Tuy nhiên cho đến bây giờ khi mà cấu hính máy tính chơi Dota 2 đã đáp ứng đủ thì vẫn có rất nhiều vấn đề xảy ra, có khá nhiều hiệu ứng từ các item hay các skill bắt mắt thi triển cùng 1 lúc chính là nguyên nhân dẫn đến tụt khung hình FPS khi chơi Dota 2.

FPS là gì ? FPS trong Dota 2 bao nhiêu là đủ ?

FPS là từ viết tắt của Frame Per Second, nghĩa là khung hình hiển thị trên một giây. Bạn có thể hiểu rằng trong 1 giây mắt của chúng ta càng nhìn được nhiều khung hình chuyển động thì hình ảnh sẽ càng mượt mà. Tức là FPS càng cao, chơi game sẽ càng mượt mà, sẽ không có hiện tượng giật khung hình gây cảm giác khó chịu.

Trong tựa game Dota 2 để có thể chơi mượt mà chúng ta cần tối thiểu phải 60 FPS, 60 FPS cũng là mức chung cho rất nhiều các tựa game bao gồm cả các tựa game bắn súng. Tất nhiên các tựa game bắn súng thì càng cao càng tốt, và tiêu chuẩn của các tựa game bắn súng lớn hơn con số 60 FPS rất nhiều. Để đạt được 60 FPS trong Dota 2 không phải khó nếu như bạn biết được các thiết lập sau đây trong game có tác dụng gì ?

Hướng dẫn tăng FPS Dota 2

Như bạn đã biết trong Dota 2 có rất nhiều các Settings thiết lập trong game, để tăng FPS Dota 2 chúng ta cần phải biết nên tắt hay bật hiệu ứng nào trong trường hợp máy tính bạn không đủ sức mạnh để duy tri mức 60 FPS trong Dota 2.

Khi vào bên trong game Dota 2, bạn chú ý lên góc trái của trò chơi này có biểu tượng Settings. Hãy nhấn vào nó để chúng ta bắt đầu thiết lập Setting trong Dota 2.

Trong phần Settings hãy nhấn tiếp vào mục Video, ở đây chúng ta sẽ thấy giao diện chia ra làm 3 phần là Resolution, Options và Rendering. Đây chính là 3 phần quan trọng giúp bạn tăng FPS Dota 2.

Phần Options:

Phần Options chỉ có 1 tùy chỉnh duy nhất nhưng bạn phải chú ý nếu muốn tăng FPS Dota 2 đó chính là chỉnh đồ họa dựa trên nền tảng Direct3D 9, 11, hay Vulkan. Về cơ bản thì dx11 chắc chắn phải đẹp hơn dx9 rồi tuy nhiên nền tảng của dx11 sẽ phải ngốn hơn dx9.

– Với Vulkan, đây là đồ họa dựa trên nền tảng được Valve phát triển, bộ API đồ họa này cũng khá hơn so với dx9.– Với OpenGL, một nền tảng đồ họa rất quen thuộc, tuy rằng nó không được sử dụng nhiều trong Dota 2 bởi nó thực sự vẫn còn rất nhiều lỗi.

Phần Rendering:

Phần Rendering bao gồm những hiệu ứng được hiển thị trong game, nó sẽ quyết định xem bạn có tăng FPS Dota 2 được hay không thông qua các hiệu ứng trên. Tất nhiên nếu máy tính của bạn cực khỏe thì cũng không cần để ý nhiều lắm đến phần này. Và để tăng FPS Dota 2 chúng ta phải lựa chọn Use Advanced Settings.

Ngay trong này bạn chú ý sang phần Miscellaneous và hãy kích hoạt Display Network Information.

Vào Demo trong game bạn sẽ thấy FPS đang hiển thị là 113, giao động 100 – 120 FPS.

Nhưng lúc vào Combat và thi triển skill bạn sẽ thấy sự khác biệt khi khung hình giảm xuống 66 và may mắn là chưa xuống dưới 60 FPS.

Theo chúng tôi

Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2, Chơi Dota 2 Mượt Trên Pc

Mặc dù Dota 2 không phải là tựa game có cấu hình quá cao ở thời điểm hiện tại nhưng vẫn có rất nhiều máy tính cần phải tăng FPS Dota 2 khi chơi, đặc biệt là trong các pha giao tranh với nhiều hiệu ứng skill cùng thi triển một lúc.

Như bạn đã biết cấu hình máy tính chơi Dota 2 có thể khó khăn vào khoảng 3 – 4 năm trước và kéo theo đó có rất nhiều người chơi không thể chơi Dota 2 được. Vào thời kỳ đó có rất nhiều cách tăng FPS Dota 2 khác nhau để giúp cho người chơi dễ tiếp cận hơn. Tuy nhiên cho đến bây giờ khi mà cấu hính máy tính chơi Dota 2 đã đáp ứng đủ thì vẫn có rất nhiều vấn đề xảy ra, có khá nhiều hiệu ứng từ các item hay các skill bắt mắt thi triển cùng 1 lúc chính là nguyên nhân dẫn đến tụt khung hình FPS khi chơi Dota 2.

FPS là gì ? FPS trong Dota 2 bao nhiêu là đủ ?

FPS là từ viết tắt của Frame Per Second, nghĩa là khung hình hiển thị trên một giây. Bạn có thể hiểu rằng trong 1 giây mắt của chúng ta càng nhìn được nhiều khung hình chuyển động thì hình ảnh sẽ càng mượt mà. Tức là FPS càng cao, chơi game sẽ càng mượt mà, sẽ không có hiện tượng giật khung hình gây cảm giác khó chịu.

Trong tựa game Dota 2 để có thể chơi mượt mà chúng ta cần tối thiểu phải 60 FPS, 60 FPS cũng là mức chung cho rất nhiều các tựa game bao gồm cả các tựa game bắn súng. Tất nhiên các tựa game bắn súng thì càng cao càng tốt, và tiêu chuẩn của các tựa game bắn súng lớn hơn con số 60 FPS rất nhiều. Để đạt được 60 FPS trong Dota 2 không phải khó nếu như bạn biết được các thiết lập sau đây trong game có tác dụng gì ?

Hướng dẫn tăng FPS Dota 2

Như bạn đã biết trong Dota 2 có rất nhiều các Settings thiết lập trong game, để tăng FPS Dota 2 chúng ta cần phải biết nên tắt hay bật hiệu ứng nào trong trường hợp máy tính bạn không đủ sức mạnh để duy tri mức 60 FPS trong Dota 2.

Khi vào bên trong game Dota 2, bạn chú ý lên góc trái của trò chơi này có biểu tượng Settings. Hãy nhấn vào nó để chúng ta bắt đầu thiết lập Setting trong Dota 2.

Trong phần Settings hãy nhấn tiếp vào mục Video, ở đây chúng ta sẽ thấy giao diện chia ra làm 3 phần là Resolution, Options và Rendering. Đây chính là 3 phần quan trọng giúp bạn tăng FPS Dota 2.

Phần Options:

Phần Options chỉ có 1 tùy chỉnh duy nhất nhưng bạn phải chú ý nếu muốn tăng FPS Dota 2 đó chính là chỉnh đồ họa dựa trên nền tảng Direct3D 9, 11, hay Vulkan. Về cơ bản thì dx11 chắc chắn phải đẹp hơn dx9 rồi tuy nhiên nền tảng của dx11 sẽ phải ngốn hơn dx9.

– Với Vulkan, đây là đồ họa dựa trên nền tảng được Valve phát triển, bộ API đồ họa này cũng khá hơn so với dx9.– Với OpenGL, một nền tảng đồ họa rất quen thuộc, tuy rằng nó không được sử dụng nhiều trong Dota 2 bởi nó thực sự vẫn còn rất nhiều lỗi.

Phần Rendering:

Phần Rendering bao gồm những hiệu ứng được hiển thị trong game, nó sẽ quyết định xem bạn có tăng FPS Dota 2 được hay không thông qua các hiệu ứng trên. Tất nhiên nếu máy tính của bạn cực khỏe thì cũng không cần để ý nhiều lắm đến phần này. Và để tăng FPS Dota 2 chúng ta phải lựa chọn Use Advanced Settings.

Ngay trong này bạn chú ý sang phần Miscellaneous và hãy kích hoạt Display Network Information.

Vào Demo trong game bạn sẽ thấy FPS đang hiển thị là 113, giao động 100 – 120 FPS.

Nhưng lúc vào Combat và thi triển skill bạn sẽ thấy sự khác biệt khi khung hình giảm xuống 66 và may mắn là chưa xuống dưới 60 FPS.

Các Cài Đặt Hiệu Ứng Trong Dota 2 Và Ảnh Hưởng Đến Fps

Trước hết, người chơi cần lưu ý về cấu hình Dota 2:

*Cấu hình tối thiểu

Hệ điều hành: Windows 7, Windows 8, Windows 8.1, Windows 10 64bit trở lên

CPU: Chip Dual core Intel hoặc AMD 2.8 GHz

Yêu cầu bộ nhớ RAM: 4GB

Card đồ họa: nVidia GeForce 8600/9600GT hoặc ATI/AMD Radeon HD2600/3600

Yêu cầu ổ cứng trống: 8GB

DirectX: Version 9.0c

*Cấu hình yêu cầu:

Hệ điều hành: Windows 7, Windows 8, Windows 8.1, Windows 10 64bit trở lên

CPU: Intel Core 2 Duo E7400 2.80GHz hoặc AMD Athlon 64 X2 Dual Core 5600+

Yêu cầu bộ nhớ RAM: 4GB

Card đồ họa: AMD Radeon HD 2600 Pro hoặc NVIDIA GeForce 8600 GTS 512MB

Yêu cầu ổ cứng trống: 8GB

DirectX: Version 9.0c

Các cài đặt hiệu ứng trong Dota 2 và ảnh hưởng đến FPS

*Các cài đặt quan trọng

– Animate Portrait: Tính năng này cho phép hình ảnh đại diện của nhân vật hiển thị dạng động. Ảnh hưởng đến FPS khoảng 5%.

– Anti-Aliasing: Khử răng cưa trong Dota 2. Ảnh hưởng đến FPS khoảng 10-13%.

– Addtive Light Pass: Hiệu ứng ánh sáng bổ sung trong Dota 2. Phụ thuộc vào những thứ xuất hiện trong khung camera, mà có thể ảnh hưởng đến FPS từ 0-10%.

– Specular: Hiệu ứng đặc điểm cụ thể trong Dota 2 cho từng vật thể. Ảnh hưởng đến FPS khoảng 10%.

– World Lightning: Làm một vài công trình trong Dota 2 phát ra ánh sáng. Ảnh hưởng đến FPS từ 5-15%.

– Specular and Light Blooms: Tạo nên hiệu ứng ánh sáng, mờ ảo cho các vật cảnh trong game. Ảnh hưởng đến FPS gần như không đáng kể.

– Ambient Creatures: Bổ sung chim chóc, ong bướm vào trong môi trường. Ảnh hưởng khoảng 5%.

– High Quality Water: Làm chất lượng của nước trong Dota 2 cao hơn, ăn đứt nhà máy nước sông Đà. Ảnh hưởng đến FPS khoảng 15%, tuy vậy chỉ khi nào có sông xuất hiện trong bản đồ.

– Atmospheric Fog / Caustics: Tạo hiệu ứng sương mù ở khu vực khôn có tầm nhìn. Ảnh hưởng đến FPS từ 6-8%.

– High Quality Dasboard: Bảng thông số, tỉ số với chất lượng đồ họa cao.

– Vsync: Đồng bộ hình ảnh từ VGA xuất ra màn hình để tránh bị xé hình.

– Texture Quality: Chất lượng hiển thị chi tiết các vật thể, các cảnh trong Dota 2. Ảnh hưởng đến FPS từ 8-12%.

– Effects Quality: Chất lượng hiệu ứng trong game ( Cái này khá nặng nếu combat tổng)

– Shadow Quality: Chất lượng đổ bóng trong game. Tùy thuộc vào mức độ, với Medium thì chỉ ảnh hưởng đến FPS khoảng 8%, nhưng High thì ảnh hưởng từ 15-20%.

– Game Screen Render Quality: % hiển thị chất lượng đồ họa. Tác động lên tất cả các hiệu ứng, do vậy ảnh hưởng đến FPS là khá lớn. (20% ở mức 70%, và khoảng 50% ở mức tối thiểu).

*Lựa chọn tối ưu:

– Cải thiện FPS một tý nhưng không ảnh hưởng đến hình ảnh:

Tắt Atmospheric Fog

Tắt World Lighting

Tắt Ambient Creatures

Tăng FPS thêm 5%-10%, tuy vậy không ảnh hưởng nhiều đến hình ảnh trong game.

– Cải thiện FPS khá mạnh, tuy vậy hình ảnh chịu tác động vừa phải:

Tắt Specular.

Tắt High Quality Water.

Tăng FPS lên 40-50%.

Tuy vật cái giá là Dota 2 đồ họa chỉ tạm được. Còn nếu như máy tính của bạn quá yếu mà bạn vẫn muốn chơi Dota 2, hãy điều chỉnh thêm

⁍ Đặt Shadow Quality về medium

⁍ Đặt Render Quality về 80%

Nguồn: Dota 2 Quotes.

Những Điều Cần Biết Về Fps Khi Chơi Dota 2 Và Liên Minh Huyền Thoại

Frame Rate tạm dịch là tốc độ ghi hình. Tốc độ luôn đi đôi với thời gian bởi vậy các game thủ và Liên Minh Huyền Thoại thường biết tới thông qua đơn vị Frame Per Second (fps). Frame Rate bắt nguồn từ các đơn vị hình ảnh hoặc phim sau đó mới tới các trò chơi game online như hiện tại.

Frame Per Second hay còn được biết đến với cái tên tỷ lệ khung hình trong một giây, là một chỉ số quy định số ảnh mà trong 1 giây card đồ họa của bạn có thể vẽ ra. Điều đó có nghĩa là, nếu card đồ họa của bạn có khả năng vẽ càng nhiều ảnh trong một giây thì chất lượng hình ảnh khi hiển thị sẽ đẹp hơn, các chuyển động sẽ mượt mà hơn.

Với các game thủ chơi game MOBA, đặc biệt là Liên Minh Huyền Thoại và DOTA 2, họ đều không muốn hiểu sâu về fps là gì, có tác động như thế nào đến tựa game mình đang chơi mà chỉ muốn biết rằng chỉ số như thế này liệu có đảm bảo chất lượng cho những trận đấu mình sắp chơi hay không.

Nhìn chung, Frame Per Second tối thiểu của 2 tựa game khá giống nhau. Nếu muốn đảm bảo yêu cầu của một dàn máy chơi game, fps tối thiểu phải đạt 60 ở cả Liên Minh Huyền Thoại và DOTA 2. Tuy nhiên, không phải máy tính nào cũng đạt 60 fps khi chơi game. Ví dụ, trong Liên Minh Huyền Thoại có 3 mốc fps cơ bản là 20, 35 và 60. Khi fpts rơi vào tầm 40-50, các game thủ sẽ không có cảm giác gì ở những khâu đi đường đơn bởi lúc đó, số ảnh tồn tại không hề nhiều.

Còn về ping, cả 2 tựa game cũng cần yêu cầu nhỏ hơn 80 để đảm bảo không bị trễ khi chơi game. Người chơi sẽ cảm nhận được độ trễ tỉ lệ thuận với chỉ số ping của game. Khi đường truyền có vấn đề hoặc gặp sự cố, ping sẽ nhảy lên cực cao hoặc dừng ở chỉ số mất kết nối.

Tuy nhiên, với các game thủ chuyên nghiệp, họ để không giới hạn fps. Bởi cấu hình máy game thủ chuyên nghiệp rất ngon, fps cũng được đặt vào chuẩn mực. Nếu để ý kĩ stream họ, bình thường fps chỉ đạt khoảng xấp xỉ 100 nhưng nếu di chuột đến vùng khác hoặc dê chuột chuyên màn hình, con số này đạt khoảng 300-400. Tất nhiên, nghề nghiệp của họ là chơi game nên “Trâu không xịn sao kéo được cày chất lượng”.

Vì vậy, khi các game thủ chơi ở một tiệm net nào đó, mọi người nên kiểm tra xem chỉ số của máy tính và mạng để đảm bảo chất lượng khi chơi game. Đồng thời, mọi người có thể cài đặt lại những hot key, chế độ hình ảnh, giao diện quen thuộc với bản thân. Nếu không đảm bảo yếu tố Frame Rate và ping, bạn nên tìm quán khác tốt hơn thay vì “cố đấm ăn xôi” bởi xôi chẳng thấy đâu mà chỉ thấy ức chế về bản thân. Chúc các game thủ thành công trên con đường chinh phục tựa game mình lựa chọn.