Top 9 # Xây Dựng Vùng Điều Kiện Trong Excel Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Điều Kiện, Trình Tự Thủ Tục Cấp Giấy Phép Xây Dựng? Không Xin Giấy Phép Xây Dựng Bị Phạt Bao Nhiêu?

1. Điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng?

Thưa luật sư, Tôi mới mua được một mảnh đất 40 m2, tôi muốn xin cấp giấy phép xây dựng nhưng không rõ phải bắt đầu thực hiện từ đâu. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi được không?

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng với mỗi loại giấy phép lại có quy định không hoàn toàn giống nhau, theo quy định của Luật xây dựng 2014 điều kiện cấp giấy phép xây dựng như sau:

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình trong đô thị

1. Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

2. Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt.

4. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

5. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp.

“Điều 91. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình trong đô thị

1. Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 2. Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt. 4. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này. 5. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép theo quy định tại các điều 95, 96 và 97 của Luật này.”

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến ngoài đô thị

1. Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

3. Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

.4 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp.

” Điều 92. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với công trình không theo tuyến ngoài đô thị

1. Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

2. Đáp ứng điều kiện quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 91 của Luật này.”

Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ

1. Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị gồm:

a) Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt;

c) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của Luật này;

d) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97 của Luật này.

2. Đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng lẻ thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

3. Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn khi xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.

“Điều 93. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ

1. Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị gồm: a) Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt; c) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 79 của Luật này; d) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 95, Điều 96 và Điều 97 của Luật này. 2. Đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này và phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng lẻ thuộc khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 3. Đối với nhà ở riêng lẻ tại nông thôn khi xây dựng phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.”

2. Trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng với nhà ở tại đô thị

Thưa luật sư, Tôi mới mua được một mảnh đất 40 m2, tôi muốn xin cấp giấy phép xây dựng nhưng không rõ phải bắt đầu thực hiện từ đâu. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi được không?

Theo quy định của Luật xây dựng 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành thì hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng với nhà ở riêng lẻ gồm:

1. Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng (theo mẫu tại Phụ lục số 1 Thông tư 15/2016/TT-BXD)

2. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

3. Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:

a) Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 – 1/500 kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

b) Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chính của công trình tỷ lệ 1/50 – 1/200;

c) Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.

Trường hợp thiết kế xây dựng của công trình đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại Khoản này là bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp các bản vẽ thiết kế xây dựng đã được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định.

4. Đối với công trình xây chen có tầng hầm, ngoài các tài liệu quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, hồ sơ còn phải bổ sung bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận biện pháp thi công móng của chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận.

5. Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình liền kề.

Hồ sơ gửi đến ỦY ban nhân dân cấp huyện. Trình tự cấp giấy phép xây dựng thực hiện theo quy định tại Điều 102 Luật xây dựng năm 2014.

“Điều 102. Quy trình cấp, cấp lại, điều chỉnh và gia hạn giấy phép xây dựng 1. Quy trình cấp giấy phép xây dựng và điều chỉnh giấy phép xây dựng được quy định như sau: a) Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng; b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định; c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép; đ) Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng lẻ kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng; e) Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này. 2. Quy trình gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng được quy định như sau: a) Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm xem xét gia hạn giấy phép xây dựng hoặc cấp lại giấy phép xây dựng. 3. Việc nhận kết quả, nộp lệ phí cấp giấy phép xây dựng được quy định như sau: a) Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế trình xin cấp giấy phép xây dựng có đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận; b) Chủ đầu tư có trách nhiệm nộp lệ phí theo quy định khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng. 4. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ đầu tư biết. Nếu quá thời hạn ghi trong giấy biên nhận mà cơ quan có thẩm quyền không trả lời thì chủ đầu tư được phép xây dựng công trình theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng. 5. Chính phủ quy định chi tiết về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy phép xây dựng đối với từng loại giấy phép xây dựng, từng loại công trình. 6. Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết mẫu đơn đề nghị, bản vẽ thiết kế trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng.”

3. Xin giấy phép xây dựng khi xây thêm nhà bếp?

Kính gửi Luật Minh Khuê! Tôi ở chung với bố mẹ – đất thổ cư độc lập có sổ đỏ thuộc vùng ven đô thị. Tôi ở chung với bố mẹ – đất thổ cư độc lập có sổ đỏ thuộc vùng ven đô thị. Nhà bố mẹ tôi xây đã lâu nhưng chưa có nhà bếp. Bây giờ tôi xây một căn nhà bếp kiên cố riêng lẻ rộng 30m2 và công trình phụ. Vậy tôi không xin giấy phép xây dựng có được không? Nếu có thì tôi đã vi phạm như thế nào? Cảm ơn!

Bạn ở chung với bố mẹ có đất thổ cư độc lập, sổ đỏ thuộc vùng ven đô thị. Nhà bố mẹ bạn xây đã lâu nhưng chưa có nhà bếp. Bây giờ bạn muốn xây một căn nhà bếp kiên cố riêng lẻ rộng 30m2 và công trình phụ. Đối chiếu với trường hợp của bạn, việc bạn xây dựng như trên không thuộc trường hợp được miễn giấy phép xây dựng. Do vậy, trước khi khởi công xây dựng căn bếp, về nguyên tắc, bạn cần phải có giấy phép.

Mặt khác, theo Điểm d Khoản 1 Điều 118 Luật xây dựng 2014 quy định:

Khi xây dựng không có giấy phép thì bị lập biên bản ngừng thi công xây dựng, yêu cầu chủ đầu tư tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đô thị;

Đối với những công trình xây dựng không có giấy phép nhưng đủ điều kiện để cấp giấy phép theo quy định thì phải bị lập biên bản ngừng thi công, yêu cầu chủ đầu tư làm thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn nhất định. Trong trường hợp, chủ đầu tư bị từ chối cấp hoặc được cấp sau thời hạn thì bị yêu cầu tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ.

Nếu tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng thì sẽ bị xử phạt hành chính theo Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP như sau:

” Điều 15. Vi phạm quy định về trật tự xây dựng5. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau: a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa hoặc xây dựng công trình khác không thuộc các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này; b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ tại đô thị; c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng hoặc lập dự án đầu tư xây dựng.”

4. Tư vấn xin cấp phép xây dựng ?

Thưa luật sư! Nhà tôi có 3 lô đất, có 3 sổ đỏ khác nhau. Tôi làm thủ tục xin phép xây dựng cho lô 1 và lô 2, đã cấp giấy phép xây dựng cho 2 lô (lô 01 và 02) nhưng tôi chỉ xin phép xây dựng trên diện tích đất lô 1 và lô 2 không xây dựng. Trong khi đó giấy phép xây dựng cấp phép thể hiện lô 1 và lô 2, kèm theo hồ sơ thiết kế cho 2 lô đất đã được thẩm tra, thời hạn giấy phép xây dựng lô số 1 và lô số 2 vẫn còn hiệu lực.

Vây cho tôi hỏi xin phép xây dựng mới cho lô đất số 2 và số 3 được không? Hay điểu chỉnh lại giấy phép xây dựng lô đất số 1 và số 2 và chỉ được xin phép xây dựng lô đất số 3. Mong luật sư giải đáp dùm cho tôi. Cảm ơn luật sư!

Theo như thông tin bạn cung cấp, hiện tại bạn đã xin cấp phép xây dựng cho lô đất 2 nhưng bạn không xây dựng trên lô đất đó, hồ sơ thiết kế cho lô đất 2 đã được thẩm tra, do giấy phép xây dựng cho lô đất 1 và 2 vẫn còn hiệu lực nên bạn có thể xây dựng trên lô 2, trường hợp giấy phép xây dựng của lô 2 hết hạn nếu bạn có nhu cầu sử dụng tiếp thì đề nghị với cơ quan cấp phép xem xét cho phép kéo dài thời hạn tồn tại, căn cứ theo quy định tại Điều 99 Luật xây dựng năm 2014

Đối với lô đất 3, bạn có thể xin cấp phép xây dựng mới theo nếu đủ điều kiện để được cấp phép xây dựng, Theo quy định tại khoản 1 Điều 95 Luật xây dựng năm 2014:

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

5. Tư vấn về cấp giấy phép xây dựng ?

Kính chào công ty luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề mong các luật sư tư vấn: Năm 2014 nhà tôi có mua một lô đất trồng cây hàng năm và xây nhà ở trên diện tích đó (xây nhà hỗ trợ người có công theo Quyết định 22 của TTg chính phủ) và đã bị phạt vì hành vi sử dụng sai mục đích, ngay sau đó tôi đã chuyển mục đích diện tích sang đất ở đô thị, nay gia đinh tôi muốn xây lên tầng 2.

Thứ nhất: Đi làm giấy phép xây dựng có bị xử phạt hay không?

Theo quy định tại Luật Đất đai năm 2013 thì khi anh chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm) sang đất thổ cư (đất đô thị) thì đi xin giấy phép xây dựng không bị xử phạt. Hành vi xây dựng công trình trên đất nông nghiệp cũng đã bị xử phạt hành chính

Thứ hai: Quy trình cấp giấy phép xây dựng:

* Trong trường hợp này, bạn không nêu rõ công trình mà bạn muốn xây dựng là công trình: trong đô thị, không theo tuyến ngoài đô thị hay nhà ở riêng lẻ, chúng tôi không thể khẳng định được bạn có thể xin giấy phép xây dựng được hay không. Do đó bạn có thể tham khảo các quy định tại Điều 91, 92, 93 Luật Xây dựng năm 2014 để biết rằng công trình của mình có đủ điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng hay không. Khi đã đáp ứng đủ điều kiện để được cấp giấy phép xây dựng bạn cần phải chuẩn bị một bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau – Điều 95 Luật xây dựng năm 2014

* Quy trình cấp giấy phép xây dựng được quy định tại Điều 102, 103 Luật Xây dựng 2014:

– Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng: UBND cấp huyện.

+ Chủ đầu tư nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng, điều chỉnh giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;

+ Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng; kiểm tra hồ sơ; ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp ứng theo quy định;

+ Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép;

+ Trong thời gian 12 ngày đối với công trình và nhà ở riêng lẻ kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; cơ quan cấp giấy phép xây dựng căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng;

+ Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định tại khoản này.

Hiện nay quy định về phí cấp giấy phép xây dựng sẽ do UBND cấp tỉnh của từng tỉnh quy định riêng.

6. Tư vấn về xin cấp giấy phép xây dựng ?

Thưa luật sư, xin hỏi: Nhà tôi đang ở là nhà của bố, mẹ tôi được cơ quan cho đất năm 1990, tự xây nhà năm 1991 (cả hai đều đã mất), để hợp thức hóa Năm 2013 đã nộp hồ sơ mua nhà theo NĐ61CP nhưng chưa hoàn thành các thủ tục. Vì được xây dựng từ 1991, Nay nhà đã xuống cấp nghiêm trọng rất nguy hiểm (2 tầng+ gác lửng, mái lợp tole) cần xây dựng lại.

Vì vậy đề nghị Luật Sư tư vấn cho chúng tôi biết cần phải có những giấy tờ gì để xin được giấy phép, cách thức tiến hành thủ tục. Nếu tôi thuê dịch vụ của VP thì thủ tục và chi phí ra như thế nào ? Trân trọng cảm ơn!

Bộ phận tư vấn pháp luật đất đai – Công ty luật Minh KHuê

Những Điều Cần Lưu Ý Xây Dựng Đội Hình Arena Trong Dota Truyền Kỳ

Một sai lầm thường thấy của game thủ DoTa Truyền Kỳ đó là quá phụ thuộc vào lực chiến khi xây dựng đội hình Arena. Những đội hình vì tận dụng tối đa lực chiến mà không có chiến thuật hợp lý đã mau chóng vỡ vụn trước những đối thủ yếu hơn nhưng được xây dựng hợp lý hơn. Đây là điều cần lưu ý trong Arena.

Bên cạnh đó, Arena chỉ cho phép tự động chiến đấu, nên cần tính toán kỹ lưỡng việc kích hoạt các kỹ năng của tướng. Silencer và Medusa nếu lỡ chồng kỹ năng lên nhau sẽ khiến tổng thời gian khống chế bị giảm đi khá nhiều, và qua đó tổn hại đến chiến thuật mà người chơi xây dựng. Đây cũng là điều cần lưu ý.

Không phải cứ lực chiến cao là mạnh

Với Arena tự chiến đấu, việc có thể tung kỹ năng kích hoạt là yếu tố sống còn của mọi chiến thuật. Để có thể mau chóng đạt được điểm Năng Lượng để kích hoạt, người chơi sẽ phải tính toán kỹ về việc sẽ bảo vệ những nguồn sát thương của mình như thế nào. Yurnero, Luna hay Tinker đều có thể mang lại sát thương lớn, nhưng đều khá mỏng manh và đứng hàng giữa, nên sẽ dễ “bật ngửa” trước khi có thể sử dụng kỹ năng của mình. Không thể phủ nhận sát thương của những vị tướng này là rất mạnh mẽ so với các tướng hàng sau, nhưng vì đứng hàng giữa, những vị tướng này dễ bị tử trận trước khi ra tay.

Một đội hình “đầy đủ” trong Arena phải bao gồm 3 yếu tố: Chống chịu sát thương, hiệu ứng khống chế và sát thương chủ lực. Trong đó những tướng đem lại hiệu ứng khống chế là tối quan trọng vì khả năng “lật bàn” trong đường tơ kẻ tóc, giúp những vị tướng sát thương có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Jakiro, Medusa, Silencer là những vị tướng đem lại trạng thái khống chế cực tốt ở hàng giữa mà mọi người chơi cần cân nhắc sử dụng.

Jakiro là vị tướng rất bá đạo trong Arena

Khi chọn những tanker cứng cáp, người chơi cần nhớ rằng việc dùng 2 Tanker sẽ bảo vệ đội hình tốt hơn, nhưng bù lại cũng hạn chế sát thương có thể gây ra với đối thủ. Trong các trận chiến, không thể nào trông cậy các tanker trâu bò để đem về chiến thắng nên cần hạn chế điều này.

Thêm vào đó, việc cần chú ý khi xây dựng đội hình Arena là không nên sắp xếp 3 tướng cùng một hàng. Điều này sẽ khiến các tướng tự dẫm chân vào nhau và mất đi lợi thế dàn trận của mình khi lâm trận. Đây cũng là một sai lầm thường mắc phải trên đấu trường Arena.

Nâng cấp đầy đủ sẽ giúp các tướng mạnh hơn trong Arena

DoTa Truyền Kỳ là tựa game mobile số 1 Châu Á với thành công rực rỡ hơn 50 triệu người chơi. Mặc dù rất dễ chơi, có thể chơi được mọi lúc mọi nơi nhưng cũng không thể phủ nhật chơi DoTa Truyền Kỳ rất khó trở thành game thủ pro nếu không quan sát và nắm bắt được chiến thuật của game. Chính yếu tố dễ chơi nhưng khó pro của DoTa Truyền Kỳ là một trong những lý do thuyết phục khiến tựa game mobile này vươn lên đứng đầu Châu Á.

mã thẻ game rẻ nhất thị trường

Hướng Dẫn Xây Dựng Biểu Đồ Hình Tròn Trong Excel

Trong bài viết này, Blog Học Excel Online sẽ hướng dẫn bạn cách tạo biểu đồ hình tròn, thêm hoặc xóa chú thích biểu đồ, đặt tên cho biểu đồ, hiển thị số phần trăm, phóng to hoặc xoay biểu đồ hình tròn.

Cách tạo biểu đồ hình tròn trong Excel:

1. Chuẩn bị dữ liệu nguồn để tạo biểu đồ.

Không giống loại biểu đồ khác, biểu đồ hình tròn trong Excel đòi hỏi nguồn dữ liệu sắp xếp thành một cột hoặc một hàng. Vì vậy mỗi biểu đồ chỉ thể hiện một loại dữ liệu.

Nói chung, một biểu đồ hình tròn đầy đủ bao gồm:

Chỉ một loại dữ liệu được vẽ trên biểu đồ.

Tất cả các giá trị dữ liệu lớn hơn không.

Không có hàng rỗng hoặc cột rỗng.

Không có nhiều hơn 7 – 9 dữ liệu thành phần, bởi vì quá nhiều phần sẽ khiến biểu đồ của bạn khó hiểu.

Đối với hướng dẫn này, chúng tôi sẽ tạo một biểu đồ hình tròn từ dữ liệu sau:

2. Chèn biểu đồ hình tròn vào trang tính hiện tại

Ngay sau khị bạn sắp xếp nguồn dữ liệu, chọn nó, đi đến thẻ Insert và chọn loại biểu đồ bạn muốn (chúng tôi sẽ phân loại biểu đồ hình tròn sau).

Trong ví dụ này, chúng tôi tạp kiểu biểu đồ hình tròn 2D thông thường nhất:

Chú ý. Chèn tiêu đề cột hoặc hàng nếu bạn muốn chúng tự động xuất hiện trong biểu đồ của bạn.

3. Chọn kiểu biểu đồ hình tròn (tùy chọn)

Khi biểu đồ hình tròn vừa chèn vào trang tính, bạn có thể đi đến nhóm Design, thử nhiều kiểu biểu đồ khác nhau trong nhóm Charts và chọn kiểu phù hợp nhất với dữ liệu của bạn.

Kiểu biểu đồ mặc định (kiểu 1) trong Excel 2013 được chèn vào trang tính như sau:

Cách tạo nhiều kiểu biểu đồ hình tròn khác nhau trong Excel:

Biểu đồ hình tròn 2D

Đây là tiêu chuẩn và là dạng phổ biến nhất. Vào tab

Biểu đồ hình tròn 3D

Biểu đồ hình tròn 3D tương tự 2D, nhưng nó sẽ hiển thị dưới dạng khối 3 chiều.

Miếng của biểu đồ hình tròn (Pie of Pie chart) và thanh của biểu đồ hình tròn (Bar of Pie chart)

Nếu biểu đồ của bạn có quá nhiều phần nhỏ, bạn có thể muốn tạo Pie of Pie chart. Phần này được gộp từ nhiều phần nhỏ hơn và sẽ hiển thị phần thêm bên ngoài.

Bar of Pie chart tương tự như Pie of Pie chart, ngoại trừ phần được chọn được hiển thị thành cột (thay vì thành hình tròn).

Chọn loại dữ liệu cho biểu đồ phụ.

Chọn loại dữ liệu cho biểu đồ phụ

Để tự chọn các loại dữ liệu tạo thành biểu đồ phụ, thực hiện các bước sau:

2. Trên bảng Format Data Series, trong Series Options, chọn một trong các tùy chọn sau trong danh sách Split Series By:

Value – cho phép bạn chỉ định giá trị tối thiểu được chuyển sang biểu đồ bổ sung.

Percentage value – nó giống Value, nhưng ở đây bạn cần chỉ định tỷ lệ phần trăm tối thiểu.

Custom – cho phép bạn tự chọn bất kỳ phần nào trên biểu đồ hình tròn, sau đó chỉ định đặt nó vào biểu đồ chính hoặc phụ.

Trong hầu hết các trường hợp, việc đặt ngưỡng tỷ lệ phần trăm là sự lựa chọn hợp lý nhất, nhưng mọi thứ tùy vào dữ liệu nguồn và sở thích cá nhân của bạn. Hình sau thể hiện sự chia tách chuỗi dữ liệu theo Percentage value:

Ngoài ra, bạn có thể cấu hình các cài đặt sau:

Thay đổi độ rộng cho mỗi phần biểu đồ. Gap Width đại diện cho độ rộng của một phần biểu đồ hình tròn tương ứng với 1% trong biểu đồ phụ. Để thay đổi độ rộng, kéo thanh trượt hoặc gõ con số chính xác vào hộp tỷ lệ phần trăm.

Thay đổi kích thước của biểu đồ phụ. Những con số trong hộp Second Plot Size đại diện cho tỷ lệ trong biểu đồ phụ tương ứng với 1% trong biểu đồ chính. Kéo thanh trượt để tăng hoặc giảm kích thước biểu đồ phụ, hoặc gõ con số chính xác vào hộp phần trăm.

Nếu bạn có nhiều hơn một chuỗi dữ liệu, bạn có thể sử dụng biểu đồ Doughnut thay cho biểu đồ hình tròn. Tuy nhiên, trong biểu đồ Doughnut, thật khó để ước tính tỷ lệ giữa các phần tử trong các chuỗi khác nhau, và đó là lý do tại sao nên sử dụng các loại biểu đồ khác, chẳng hạn biểu đồ thanh ( bar chart) hoặc biểu đồ cột ( column chart).

Thay đổi kích thuớc trong biểu đồ Doughnut

1. Nhấp chuột phải vào bất kỳ chuỗi dữ liệu nào trong biểu đồ Doughnut, chọn tùy chọn

2. Trong bảng , đến thẻ tùy chọn thay đổi kích thước lỗ bằng cách di chuyển thanh trượt bên dưới Series Options, Doughnut Hole Size hoặc nhập phần trăm trực tiếp vào ô số.

Tùy chọn và nâng cao biểu đồ hình tròn:

Cách thêm nhãn cho dữ liệu trong biểu đồ hình tròn

Trong ví dụ biểu đồ hình tròn này, chúng ta sẽ thêm nhãn cho tất cả điểm dữ liệu. Để làm điều này, hãy nhấp vào nút Chart Elements ở góc trên bên phải của biểu đồ và chọn Data Labels.

Ngoài ra, bạn cũng có thể muốn thay đổi vị trí các nhãn này bằng cách nhấn vào mũi tên kế bên Data Labels. So với các dạng biểu đồ khác, biểu đồ hình tròn cung cấp nhiều lựa chọn nhất về vị trí tiêu đề:

Nếu bạn muốn hiển thị nhãn dữ liệu bên ngoài hình tròn, chọn Data Callout:

Chú ý. Nếu bạn đặt nhãn bên trong miếng cắt biểu đồ, màu đen mặc định của nhãn có thể khó đọc trên nền tối như màu xanh đậm trong ví dụ. Tốt nhất, bạn hãy thay đổi màu nhãn (nhấp vào nhãn, đến thẻ ); hoặc bạn có thể thay đổi màu của từng miếng cắt biểu đồ.

Nếu biểu đồ hình tròn của bạn có nhiều hơn ba lát cắt, bạn có thể muốn đặt tên trực tiếp thay vì vừa phải xem chú thích vừa phải đối chiếu với biểu đồ.

Cách nhanh nhất để thực hiện điều này là chọn một trong những cách chú thích lại biểu đồ trong thẻ Layout 1 và 4 là những cách có nhãn dữ liệu.

Để có nhiều lựa chọn hơn, bấm vào nút Chart Elements (dấu chéo màu xanh lá) ở góc trên bên phải của biểu đồ, nhấp vào mũi tên kế bên Data Labels, và chọn More options… Bảng Format Data Labels sẽ mở ra ơ bên phải trang tính. Mở thẻ Label Options, đánh dấu chọn Category Name.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng những tùy chọn sau:

Trong danh sách Separator, chọn cách tách dữ liệu hiển thị trên nhãn (sang dòng mới New Line trong ví dụ)

Duới Label Position, chọn nơi đặt nhãn dữ liệu (Outside End trong ví dụ)

Ghi chú. Bây giờ bạn đã thêm nhãn dữ liệu vào biểu đồ hình tròn, bảng chú thích trở nên dư thừa và bạn có thể xóa nó bằng cách nhấp vào nút Chart Elements, bỏ chọn hộp Legend.

Cách hiển thị tỷ lệ phần trăm trên biểu đồ hình tròn:

Khi dữ liệu nguồn được vẽ trên biểu đồ là phần trăm, % sẽ tự động xuất hiện trên các nhãn dữ liệu ngay khi bạn bật tùy chọn Data Labels trong Chart Elements, hoặc chọn tùy chọn Value trong bảng Format Data Labels, như được minh họa trong biểu đồ trên.

Nếu dữ liệu nguồn của bạn là số, bạn có thể định dạng nhãn hiển thị giá trị gốc hoặc hoặc tỷ lệ phần trăm, hoặc cả hai.

Nhấp chuột phải vào bất kỳ phần nào trên biểu đồ, chọn Format Data Labels.

Trong bảng Format Data Labels, đánh dấu chọn Value hoặc Percentage hoặc cả hai như trong ví dụ. Phần trăm sẽ được tính tự động, tương ứng với toàn bộ hình tròn là 100%.

Tách rời biểu đồ hình tròn hoặc tách từng phần của biểu đồ:

Để nhấn mạnh từng phần riêng lẻ của biểu đồ hình tròn, bạn có thể tách rờinó, ví dụ tách tất cả các phần ra riêng biệt. Hoặc bạn có thể nhấn mạnh bằng cách kéo một phần ra khỏi phần còn lại của biểu đồ.

Tách rời toàn bộ biểu đồ hình tròn:

Cách nhanh nhất để tách là nhấp vào biểu đồ hình tròn để tất cả các phần được chọn, kéo chúng ra khỏi trung tâm biểu đồ bằng chuột.

Hoặc làm theo những bước sau:

1. Nhấp phải vào bất kỳ miếng nào, chọn Format Data Series.

2. Trong bảng Format Data Series, mở thẻ Series Options, kéo thanh trượt Pie Explosion để tăng hoặc giảm khoảng cách giữa hai miếng biểu đồ. Hoặc, gõ khoảng cách trực tiếp vào hộp phần trăm.

Kéo một miếng riêng lẻ ra khỏi biểu đồ hình tròn:

Để thu hút sự chú ý của người dùng đến một phần biểu đồ cụ thể, bạn có thể di chuyển nó ra khỏi phần còn lại của biểu đồ hình tròn.

Cách nhanh nhất là chọn nó và kéo ra xa bằng chuột. Để chọn một phần biểu đồđơn lẻ, nhấp vào nó, và sau đó nhấp vào nó một lần nữa để chỉ phần này được chọn.

Ngoài ra, bạn có thể chọn phần biểu đồ mà bạn muốn di chuyển ra, nhấp chuột phải vào nó, chọn Format Data Series. Sau đó, đi đến Series Options từ bảng Format Data Series, thiết lập Point Explosion:

Chú ý. Nếu bạn muốn tách ra nhiều phần, bạn sẽ phải lặp lại quá trình cho từng phần một. Không thể kéo một nhóm các các phần cắt khác nhau ra khỏi biểu đồ, bạn có thể “Explode” toàn bộ chúng

Khi tạo biểu đồ hình tròn trong Excel, thứ tự các loại dữ liệu được xác định bởi thứ tự dữ liệu trên bảng tính. Tuy nhiên, bạn có thể xoay đồ thị 360 độ để quan sát từ nhiều góc độ khác nhau.

Ta thực hiện theo các bước sau:

1. Nhấp phải vào bất cứ phần nào của biểu đồ và chọn Format Data Series.

2. Trong bảng Format Data Series, dưới Series Options, kéo thanh trượt Angle of First Slice từ 0 tới xoay theo chiều kim đồng hồ. Hoặc, gõ con số cụ thể vào ô.

3D Rotation cho biểu đồ hình tròn 3D:

Đối với biểu đồ hình tròn 3D, chúng ta có nhiều sự lựa chọn hơn. Để thực hiện tính năng 3D-rotation, nhấp phải vào bất kỳ phần nào trong biểu đồ và chọn 3D-rotation.

Hộp thoại Format Chart Area với các tùy chọn 3D Rotations sau:

Xoay quanh theo trục ngang trong X Rotation

Xoay quanh theo trục dọc trong Y Rotation

Độ nghiêng (lĩnh vực xem trên biểu đồ) trong Perspective

Chú thích. Các biểu đồ hình tròn Excel có thể xoay quanh các trục ngang và dọc, nhưng không gồm trục sâu (trục Z). Vì vậy, bạn không thể chọn độ xoay trong hộp Z Rotation.

Khi bạn nhấp vào mũi tên lên và xuống trong hộp xoay, biểu đồ trong Excel sẽ xoay ngay lập tức để phản ánh những thay đổi. Vì vậy, bạn có thể tiếp tục nhấp vào các mũi tên để di xoay biểu đồ theo cho đến khi nó ở đúng vị trí.

Sắp xếp biểu đồ hình tròn theo kích thước:

Theo nguyên tắc chung, biểu đồ hình tròn dễ hiểu hơn khi các phần được sắp xếp từ lớn đến nhỏ. Cách nhanh nhất để làm điều này là sắp xếp dữ liệu nguồn trên bảng tính. Nếu chưa sắp xếp dữ liệu nguồn, bạn có thể xếp lại cách sau.

1. Tạo một PivoteTable từ bảng nguồn của bạn. Các bước chi tiết được giải thích trong hướng dẫn Bảng Excel Pivot dành cho người mới bắt đầu.

2. Đặt tên các loại trong Row field và dữ liệu số trong Values field. Kết quả của PivotTable sẽ giống như thế này:

3. Nhấp vào AutoSort bên cạnh Row Labels, sau đó nhấp vào More Sort Options…

4. Trong hộp thoại Sort, chọn sắp xếp dữ liệu theo Value theothứ tự tăng dần hoặc giảm dần:

5. Tạo biểu đồ hình tròn từ PivotTable và làm mới nó bất cứ khi nào cần.

Nếu bạn không hài lòng với màu mặc định của biểu đồ hình tròn Excel, bạn có thể:

Chọn màu sắc cho từng phần riêng biệt

Như bạn thấy trong hình ở trên, việc lựa chọn màu cho biểu đồ trong Excel khá hạn chế, và nếu bạn định tạo một biểu đồ hợp thời trang và lôi cuốn, bạn có thể chọn từng phần riêng lẻ. Ví dụ: nếu bạn đã chọn đặt nhãn dữ liệu bên trong các phần, chữ đen có thể khó đọc trên các màu tối.

Để thay đổi màu sắc của một miếng nào đó, hãy nhấp vào phần đó và sau đó nhấp lại vào đó để chỉ chọn một miếng cắt này. Chuyển tới tab Format, nhấp vào Shape Fill và chọn màu bạn muốn:

Định dạng một biểu đồ hình tròn trong Excel:

Khi bạn tạo một biểu đồ tròn trong Excel để trình bày hoặc xuất sang các ứng dụng khác, bạn có thể muốn mang lại cho nó một cái nhìn bắt mắt.

Để truy cập vào tính năng định dạng, hãy nhấp chuột phải vào bất kỳ phần nào của biểu đồ và chọn Format Data Series từ trình đơn. Format Data Series sẽ xuất hiện ở bên phải bảng tính của bạn, bạn chuyển sang tab Effects (phần thứ hai) và thử các tùy chọn Shadow, Glow và Soft Edges.

Có nhiều tùy chọn có sẵn trên tab Format chẳng hạn như:

Thay đổi kích thước biểu đồ tròn (chiều cao và chiều rộng)

Thay đổi hình dạng và màu

Sử dụng các hiệu ứng hình dạng khác nhau

Sử dụng các kiểu WordArt cho các phần chú thích

Và hơn thế nữa

Cách Format Cells Theo Điều Kiện Trong Excel

Khi thao tác với một mớ các con số và dữ liệu trong Excel. Nhiều khi chúng ta rất cần tìm cách để Excel tự động tạo ra một dấu chỉ như đồi màu nền Cells, font chữ tô đậm… Khi nhìn vào chúng ta nhận ngay ra dữ liệu thuộc trường hợp đã xác định trước.

Thật tuyệt, trong Excel đã có sẵn công cụ Conditional Formatting giúp thực hiện việc định dạng Cells theo điều kiện dễ dàng hơn rất nhiều. Vậy ở bài viết này, mình sẽ chia sẻ với bạn cách sử dụng Conditional Formatting để tạo Rule đổi màu nền Cells nếu điều kiện được định trước là đúng.

Cách sử dụng Conditional Formating tạo Rule định dạng

Bạn hãy tìm công cụ Conditional Formatting này ngay tại thanh Menu của tab HOME.

Tại cột dữ liệu bạn muốn tạo định dạng. Hãy chọn vào Cell đầu tiên, mở Condition Formating và chọn New Rule.

User a formula to determine which cells to format.

Tại ô chỉnh sửa Rule (Format values where this formula is true): bạn hãy nhập điều kiện muốn thực hiện. Ví dụ: mình sử dụng điều kiện =B2=0, tức điều kiện là giá trị Cell B2 so sánh với 0.

Nếu điều kiện đúng thì Cells cần định dạng (Cells A2) sẽ được thay đổi theo Format. Bạn hãy chọn vào Format để tùy chỉnh.

📝 Lưu ý: Khi bạn nhập địa chỉ Cells bằng cách chọn địa chỉ từ bảng tính, Excel sẽ trả về địa chỉ dạng $B$2. Thì khi bạn sao chéo Rule sang các Cells khác thì nó đều định dạng với điều kiện của Cell B2. Nên mình dùng địa chỉ dạng B2, khi sao chép Rule sang các Cells khác thì Excel cũng sẽ tự động hiểu định dạng với điều kiện của Cell cột B cùng hàng.

Tùy chỉnh Format xong, bạn hãy chọn OK ở các cửa sổ để áp dụng.

Cách chỉnh sửa/ xóa Rule đã tạo

Với Rule vừa tạo ở bước trên, nếu cần chỉnh sửa lại. Bạn có thể vào Conditional Formatting và chọn Manage Rules…

Kết luận

Như vậy, bạn đã vừa xem qua cách sử dụng công cụ Conditional Formatting để tạo định dạng với một điều kiện được xác định trước. Tuy đây là trường hợp khá đơn giản mà mình gặp được, nhưng hiểu được bạn có thể áp dụng nó vào các trường hợp phức tạp hơn.