Top 5 # Warkey Trong Dota Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Dota2: Cách Chơi Void Spirit Trong Dota 2 (1)

Bản cập nhật Dota 2 Outlanders khổng lồ đã giới thiệu hai anh hùng mới, Snapfire và Void Spirit, vào cuối tháng 11. Họ đại diện cho lối chơi gần như hai cực đối nghịch và cả hai có thể là heroes khiến đối thủ e ngại nhất trong đội hình của bạn.

Inai the Void Spirit là một hero sở hữu kỹ năng cao và cũng là một hero di động, chơi gần giống với một trong những anh em tinh linh của anh ta, Xin, Ember Spirit hay con rồng thần tiên Puck. Hero này hầu như là người có thể điều khiển và kiểm soát đám đông, đặc biệt là khi anh ấy đạt được đỉnh cao trong spikes của mình.

Một loạt các khả năng của Void Spirit, bao gồm hai kỹ năng cơ động trong Dissimilate [W] và Astral Step [R], cả hai đều có khả năng gây sát thương cực lớn. Aether Remnant [Q] là kỹ năng vô hiệu hóa tầm xa, kéo kẻ thù vào anh ta, trong khi Resonant Pulse [E] phục vụ nhiệm vụ kép như một cơ chế phòng thủ và nuke tức thời.

Void Spirit có bốn phép thuật hoạt động. Tất cả đều gây sát thương phép và tất cả đều có thời gian hồi chiêu thấp. Hero này có khả năng bao quát toàn diện và nên là một trong những anh hùng tích cực nhất trong trò chơi.

Giống như tất cả các sát thương phép khác, Black King Bars chắc chắn sẽ gặp rắc rối với hành quyết của hero trong trận chiến. Tuy nhiên, không giống như hầu hết các loại sát thương phép, Void Spirit có vô số cách để điều khiển kẻ thù. Và thời gian hồi chiêu thấp của anh ta đảm bảo rằng anh ta sẽ trở lại trong cuộc chiến sớm hơn là muộn hơn.

Dissimilate cung cấp cả kỹ năng gây sát thương mạnh nhất của Void Spirit và sự phân bốrời rạc. Nó dài 1,3 giây và Inai có thể lựa chọn ra khỏi bất kỳ cổng thông tin nào, khiến cho việc dự đoán làm choáng váng trở nên khó khăn hơn rất nhiều, không giống như Scepter của Eul hay Astral Imprisonment của Outworld Devourer.

Dota 2: Các Loại Sát Thương Phép Trong Dota 2

Có 5 loại sát thương phép khác nhau:

+ Sát thương phép thuật (Magical Damage)

+ Sát thương chuẩn (Pure Damage)

+ Sát thương hỗn hợp (Mixed Damage)

+ Sát thương xuyên phá (Universal Damage)

+ Sát thương trừ thẳng vào máu (HP removal Damage)

Không như sát thương vật lý, chúng hoàn toàn bỏ qua giáp, chặn đòn và né.

Đây là loại phổ biến nhất của hầu như mọi vị tướng, nó gây 75% sát thương lên tướng, gây thêm sát thương cho các đơn vị ở dạng Ethereal và không xuyên qua Black King Bar.Một số có thể có hiệu ứng khống chế.

Mỗi vị tướng trong DOTA 2 đều sở hữu 25% kháng phép vì thế nên lượng sát thương thực tế gây ra sẽ không giống như trong mô tả kỹ năng. Sát thương sẽ bị giảm đi khi qua 25% kháng phép này sau đó mới trừ vào máu nên hãy lưu ý để tính sát thương cho chuẩn.

Có một số kỹ năng có thể xuyên qua được Black King Bar nhưng chỉ để lại hiệu ứng khống chế và không gây sát thương như:

+ Spirit Breaker với Nether Strike

+ Enigma với Black Hole

+ Beastmaster với Primal Roar

+ Pudge với Dismember

Sát thương chuẩn thường được dùng để kết liễu kẻ địch nhanh nhất có thể và thường được sử dụng dưới dạng hiệu ứng đòn đánh như:

+ Glaives of Wisdom của Silencer

+ Arcane Orb của Outworld Devourer

+ Impetus của Enchantress

Các kỹ năng gây sát thương chuẩn có thể kể đến như:

+ Sunstrike của Invoker

+ Meat Hook của Pudge

+ Stifling Dagger của Phantom Assassin

+ Test of Faith của Chen

Các kỹ năng bị động cũng có thể gây sát thương chuẩn:

+ Psi Blades của Templar Assassin

+ Desolate và Dispersion của Spectre

Sát thương hỗn hợp là sát thương có thể bị chặn bởi giáp, chặn đòn và né. Nó gây 75% sát thương lên tướng, không gây thêm sát thương cho dạng Ethereal và có thể xuyên qua Black King Bar.

Sát thương hỗn hợp cũng giống như sát thương vật lý nhưng nó cũng bị giảm sút bởi kháng phép.

Những ví dụ của loại sát thương này là:

+ Acid Spray của Alchemist

+ Diabolic Edict của Leshrac

+ Wild Axes của Beastmaster

Đây là loại sát thương rất đặc biệt vì nó có thể xuyên qua Black King Bar. Nó gây 75% sát thương lên tướng, có cộng thêm cho dạng Ethereal

Universal Damage cũng giống Magical Damage ngoại trừ việc nó có thể xuyên qua khả năng miễn sát thương phép.

Cho đến giờ, mới chỉ có 3 kỹ năng gây ra loại sát thương này:

+ March of the Machines của Tinker

+ Midnight Pulse của Enigma

+ Doom của Doom Bringer

Đây là loại sát thương loại trừ máu của mục tiêu nhưng không làm mất hẳn lượng máu đó. Cho phép bạn hồi lại với đồ tiêu thụ.

Nó gây 100% sát thương loại trừ máu của mục tiêu, không gây thêm sát thương cho dạng Ethereal và có thể xuyên qua Black King Bar

Một vài kỹ năng có loại sát thương này như:

+ Heartstopper Aura của Necrolyte

+ Wave of Terror của Vengeful Spirit

+ Fatal Bonds của Warlock

Tình Yêu Trong Dota 2

2, có tổng cộng 20 heroes được xếp vào Nhân tộc, có kèm Zeus, trong đó có tất cả 8 heroes nữ. Trong những heroes thuộc Nhân tộc, thì chỉ có Juggernaut, Sven, Zeus và CM là được ghi nhận đã từng có mối quan hệ khác giới, còn lại đều khá mập mờ.

Rylai là một trong những heroes được yêu thích nhất, mà theo lời họa sĩ GL Comics thì “vẽ cô là sở thích của một gã FA chính hiệu”. Trong cốt truyện, CM cũng là một hero được nhiều người để ý, tuy rằng tính tình có phần điên điên, không không ngoan và đặc biệt lắm mồm. Có thể kể đến Kaldr, the Ancient Apparition, được cho là “cảm nắng” CM và ước muốn mời cô nàng đi chơi.

Một mối quan hệ khác của CM chính là Sven. Khi gặp Sven trong game, thì cô nàng một là khen màu da xanh của Sven thật đẹp, hai là hỏi rằng phía dưới lớp áo giáp của Sven có còn màu xanh không? Thế thì ai mà biết Sven với CM trước làm trò gì mà biết dưới áo giáp Sven màu xanh không biết …

Yurnerro từng có một thời khá mặn nồng với Lanaya, the Templar Assassin, tuy vậy họ chia tay vì Yurnero làm điều gì đó không vừa ý Lanaya. Yurnero có vẻ như là đã vượt qua chuyện chia tay, tuy vậy thì thi thoảng vẫn hay tỏ ra buồn bã. Còn Lanaya có vẻ là chưa, thường cáu giận khi gặp Juggernaut, và đe dọa anh bằng bạo lực hay cố làm anh ghen.

Với Zeus thì có lẽ câu chuyện buồn cười hơn một chút. Do tính tình lăng nhăng, đứng núi này trông núi nọ dù đã có một vợ một con (dù thằng con cứ thấy ông già nó là đòi xiên), thì Zeus vẫn bị vợ sút ra khỏi nhà đến khi chừa mới thôi. Dù hiện tại là thân thể của Zeus là người phàm, nhưng bản chất Zeus vẫn là một vị thần khi ông vẫn có thể rút xuống quyền năng của thiên đàng.

Slark Dota 2 Một Trong Những Hero Cơ Động Nhất Dota

Cách chơi slark dota 2 một trong những hero cơ động nhất Dota

Đối với hệ thống nhân vật trong Dota 2, bạn sẽ cần rất nhiều thời gian mới có thể làm quen được hết tất cả các vị tướng. Mỗi một mùa giải lại có những vị tướng mới được cập nhật, làm mới hoặc thay đổi hoàn toàn lối chơi. Đây là lý do mà Dota 2 thu hút được nhiều người chơi như vậy trong thời gian ngắn. Các game thủ sẽ không bao giờ thấy chán với những thiết kế nhân vật của Dota 2. Đối với mỗi nhân vật lại có những thiết kế kỹ năng, lối chơi và cách lên trang bị, vật phẩm khác nhau. Mỗi chất tướng sẽ phù hợp với những tình huống và vị trí khác nhau trong team. Đối với những vị tướng như slark thì đó không dừng ở một khái niệm best ganker mà còn có thể phát triển theo nhiều hướng khác.

Ưu điểm trong cách chơi slark dota 2

Đối với một số chiến thuật chơi nhất định, Slark có thể linh hoạt chuyển đổi để trở nên phù hợp hơn với nhịp độ trận đấu. Khi đã pick Slark thì bạn cũng phải lưu ý một số điểm sau để phát huy sức mạnh của vị tướng này:

Lợi dụng tốc độ di chuyển vốn có của Slark để gank các lane của game. Đây là cách mà nhiều người chơi thường áp dụng. Họ build đồ cho Slark để vị tướng này càng cơ động càng tốt. Yếu tố bất ngờ từ lối di chuyển của Slark luôn khiến kẻ địch bất ngờ. Slark có thể di chuyển qua các lane chỉ trong thời gian rất ngắn. Những pha phản gank của Slark cũng chính là tiêu điểm của một số đoạn highlight trong Dota 2.

Slark là một vị tướng khá khỏe, hắn có thể build late game khá tốt. Nếu bạn là một game thủ có kiên nhẫn thì trong những tình huống bị ép thế. Bạn cần kiên nhẫn farm, chờ đợi bản thân có đủ vật phẩm và chơi late game một cách mạnh mẽ.

Các yếu điểm nên khắc phục khi chơi Slark

Dù là một vị tướng mạnh mẽ ở giai đoạn cuối game nhưng Slark dựa vào vật phẩm khá nhiều. Bạn cần lưu ý một số điểm sau khi sử dụng vị tướng này:

Tránh để mất creep hoặc tụt level so với tướng địch. Đây là yếu điểm lớn nhất của Slark. Hắn rất dễ bị thọt, dù là một vị tướng có sở hữu kỹ năng rất tuyệt mỹ. Nhưng một khi Slark đã bị thọt thì rất khó để bắt kịp với nhịp độ của trận đấu.

Tránh tấn công kẻ địch khi chưa có Util. Nếu bạn là một game thủ thường xuyên sử dụng Slark thì bạn cũng sẽ biết vị tướng cần Util của mình nhiều thế nào. Hầu hết các pha gank kết liễu của Slark điều bắt đầu bằng Util. Đây là kỹ năng tạo sự bất ngờ cũng như gây ra sát thương chính của Slark.

Bên cạnh các yêu điểm trên thì Slark cũng là một vị tướng có tốc độ farm rất chậm. Không phải là do Slark có lượng sát thương thấp hay ác kỹ năng của hắn không mạnh mà là do hắn có tốc độ đánh khá chậm khiến cho các last hit lên creep khá trễ. Bạn cần luyện tập nhiều để làm quen với tốc độ đánh mà Slark đang có. Nếu đã quen được với tốc độ đánh này thì nhịp độ trận đấu của bạn sẽ nhanh hơn và chính xác hơn.

Điểm cuối về yếu điểm của Slark là hắn rất cần sự phối hợp của đồng đội. Nếu solo thì Slark khá mạnh nhưng combat lớn thì cần có đồng đội thì Slark mới có thể phát huy năng lực của mình được.

Lưu ý trong cách chơi slark dota 2