Top 7 # Một Số Hàm Excel Trong Kế Toán Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Trucbachconcert.com

Một Số Hàm Quan Trọng Trong Kế Toán Bằng Excel

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì những thành tựu của khoa học công nghệ cũng đã và đang được áp dụng nhiều hơn vào tất cả các lĩnh vực trên đời sống và kế toán cũng không phải là lĩnh vực ngoại lệ. Hiện nay, thay vì sử dụng các phương pháp thủ công trong kế toán thì hầu hết các kế toán viên đều sử dụng cho mình những phần mềm kế toán hiện đại nhằm đem lại hiệu quả công việc cao nhất và một trong số đó là làm kế toán Excel.

– Hàm này trả về giá trị tính tổng cảu các ô trong vùng cần tính thỏa mãn một điều kiện đưa vào

– Cú pháp: = SUMIF((range, criteria,sum_range) nghĩa là Sumif (Vùng chứa điều kiện, điều kiện, vùng cần tính tổng)

– Các tham số học tin học văn phòng online miễn phí

Range : là dãy mà bạn muốn xác định

Criteria: các tiêu chuẩn mà muốn tính tổng. Tiêu chuẩn này có thể là số, biểu thức hoặc chuỗi

Sum_range: là các ô thực sự cần tính tổng

– Hàm Vlookup là hàm trả về giá trị dò tìm theo cột đưa từ bảng tham chiếu lên bảng cơ sở dữ liệu theo đúng giá trị dò tìm. X=0 là dò tìm một cách chính xác. X= 1 là dò tìm một cách tương đối.

– Cú pháp: VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_ num, Range_lookup)

– Các tham số:

Lookup_value:Giá trị cần dò tìm.

Table_array:Bảng giới hạn để dò tìm, bạn cần F4 để Fix cố định giá trị cho mục đích copy công thức tự động.

Col_index_num: Số thứ tự của cột lấy dữ liệu trong bảng cần dò tìm.

Range_lookup: Là giá trị Logic (TRUE=1, FALSE=0) quyết định so chính xác hay so tương đổi với bảng giới hạn học xuất nhập khẩu online

Nếu Nếu Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu là Range_lookup = 1 (TRUE): So tương đối. Range_lookup = 0 (FALSE): So chính xác. Range_lookup = 1

– Subtotal là hàm tính toán cho một nhóm con trong một danh sách hoặc bảng dữ liệu tuỳ theo phép tính mà bạn chọn lựa trong đối số thứ nhất.

– Cú pháp: SUBTOTAL(function_num, ref1, [ref2],…)

Function_num: con số xác định chức năng thực hiện

Ref1, Ref2, …: 1 hoặc nhiều ô, hoặc dãy ô để tính tổng phụ. Cần phải có Ref 1, từ Ref 2 đến 254 là tuỳ chọn.

– Cú pháp: IF (logical_test, [value_if_true], [value_if_false])

– Các tham số khóa học xuất nhập khẩu online

logical_test: Là một giá trị hay biểu thức logic có giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true: Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn. Không bắt buộc phải có. học kế toán thực hành ở đâu tốt

– Cú pháp: =AND(logical1,logical2,…)

– Trong đó logical1 và logical2 là các mệnh đề logic. Hàm này cho phép sử dụng nhiều hơn 1 mệnh đề logic.

– Kết quả của hàm AND là:

True: khi tất cả các mệnh đề logic đều đúng

False: khi một mệnh đề logic bất kỳ nào trong hàm sai học kế toán thực hành

Do đó mục đích của hàm AND là xét các điều kiện dạng “VÀ”, tức là phải đồng thời đúng

– Hàm OR là một hàm trả về giá trị logic, trả về giá trị TRUE nếu đối số bất kỳ của hàm là TRUE và trả về FALSE nếu tất cả các đối số của hàm là FALSE

– Cú pháp : =OR(logical1;logical2];…)

Logical1 là đối số bắt buộc, đây là biểu thức logic, điều kiện thứ nhất mà các bạn muốn kiểm tra, có thể là các giá trị logic hoặc các biểu thức có thể đánh giá là TRUE hoặc FALSE.

Logical2 là đối số tùy chọn, đây là những biểu thực logic, điều kiện bổ sung có thể đánh giá là TRUE hoặc FALSE, tối đa 255 điều kiện.

Nếu đối số là mảng hoặc tham chiếu thì hàm OR sẽ bỏ qua những ô có chứa văn bản hoặc các ô trống.

Nếu đối số mảng hoặc tham chiếu mà không chứa giá trị logic nào thì hàm OR sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!

Các đối số trong hàm OR phải là các giá trị logic, hoặc các đối số có thể đánh giá các giá trị logic như TRUE hoặc FALSE.

– Excel SUM là một hàm toán học dùng để tính tổng

– Cú pháp: SUM(Number 1 , [Number 2] ,…)

– Các tham số: Number 1, Number 2…là các số cần tính tổng

– Trả về số lớn nhất/ bé nhất trong dãy được nhập

– Cú pháp: MAX( Number 1, Number 2, …) / MIN( Number 1, Number 2, …)

– Các tham số: Number 1, Number 2…là dãy số bạn muốn tìm giá trị lớn nhất/ nhỏ nhất ở trong đó

Excel là phần mềm ứng dụng được nhiều kế toán viên áp dụng khi làm việc, bởi những ưu điểm đem lại cho người sử dụng là rất nhiều. Excel là phần mềm quen thuộc nên khi áp dụng trong kế toán không đòi hỏi nhân viên kế toán phải là người có kiến thức chuyên sâu về cơ sở dữ liệu. Với bản chất của mô hình bảng tính nên excel hoàn toàn thích hợp với việc tạo danh sách. Phạm vi phân phối rộng rãi vì excel là phần mềm được cài đặt sẵn trong tất cả các máy tính, chính điều này cũng làm người dùng giảm bớt thời gian làm quen với nó. Bạn có thể khai thác toàn bộ khả năng phân tích dữ liệu của excel mà không cần đến một chương trình nào khác.

Một Số Công Cụ Excel Tiện Ích Cho Kế Toán

Công cụ tiện ích trong excel dành cho kế toán. CỐ ĐỊNH DÒNG CỘT (Đóng băng – Freeze Panel)

Khi bạn làm việc với một bảng dữ liệu có nhiều cột thông tin và khối lượng dòng dữ liệu lớn thì mỗi lần làm việc với các dòng dữ liệu phía dưới hay các cột thông tin bên phải thì phần dữ liệu phía trên hoặc bên phải sẽ bị cuộn mất, bạn có thể sử dụng thao tác cố định dòng hoặc cố định hoặc cố định cả dòng và cột để giữ cố định phần tiêu đề như sau:

– Kết quả và hiệu ứng khi cuộn xuống các dòng bên dưới:

– Kết quả và hiệu ứng khi cuộn sang các cột bên phải:

Lưu ý: trong trường hợp muốn cố định dòng 1 thì ta chọn:

Cố định dòng – cột

– Xác định vị trí đặt trỏ ô (cell pointer): tại ô thuộc dòng phía dưới dòng cần cố định và thuộc cột bên phải cột cần cố định.

– Kết quả và hiệu ứng khi cuộn dữ liệu:

CHỌN VÙNG NHANH:

Khi bạn chọn 1 vùng làm việc trong Excel, ngoài thao tác sử dụng trỏ chuột để quét vùng thì bạn có thể sử dụng một trong 2 cách sau đây để thao tác, nhất là khi chọn

Cách 1. Sử dụng phím:

– Đặt trỏ ô tại ô đầu tiên của bảng dữ liệu

– Nhấn Ctrl + Shift + ( ® ) Phím di chuyển sang phải: chọn toàn bộ các cột

– Nhấn Ctrl + Shift + ( ¯ ) Phím di chuyển xuống dưới: chọn toàn bộ các dòng

Cách 2. Sử dụng hộp thoại Go To:

– Xác định phạm vi (hoặc ước lượng) của bảng dữ liệu (ví dụ: A3:P50)

– Nhập phạm vi của bảng dữ liệu vào mục Reference, nhấn Enter (hoặc chọn OK)

TÊN VÙNG – NAME

Trong trường hợp lập báo cáo sẽ có những thông tin mà bạn luôn phải nhập đi nhập lại, để tránh sai sót các bạn có thể dùng công cụ Name của Excel để tạo ra các giá trị có sẵn

– Tạo 1 sheet, đổi tên là Thongtin

– Trong sheet nhập những thông tin thường xuyên sử dụng

– Đặt Name cho từng ô dữ liệu

+ Chọn vùng Name Box trên thanh công thức

+ Nhập Name (phải khác với địa chỉ ô)

– Lần lượt thực hiện cho các thông tin còn lại

– Sử dụng Name trong lập bảng báo cáo, gõ =ten_Name

Lưu ý: khi bạn muốn thay thế bất kỳ thông tin nào hãy chọn sheet Thongtin và chỉnh sửa, Excel sẽ tự động cập nhật trên tất cả các bảng báo cáo.

SẮP XẾP – SORT

– Chọn vùng dữ liệu (database) (Lưu ý: bao gồm cả dòng tiêu đề – header row và không chọn cột STT – số thứ tự)

Ví dụ: Sắp xếp bảng dữ liệu theo Tên hàng

Ví dụ: Sắp xếp bảng dữ liệu theo Tên hàng, theo Loại và theo Doanh thu

LỌC NHANH DỮ LIỆU:

– Chọn dòng tiêu đề của bảng dữ liệu

THỐNG KÊ 1 CHIỀU – SUBTOTAL

– Chọn phạm vi database

– Sắp xếp bảng dữ liệu theo chỉ tiêu phân nhóm thống kê (bắt buộc)

+ Mục At each change in: chọn chỉ tiêu phân nhóm thống kê

+ Mục Use function: chọn hàm thống kê

+ Mục Add subtotal to: chọn chỉ tiêu tính thống kê

Ví dụ: Tính tổng số lượng, tiền vốn, doanh thu, thuế và lãi gộp của từng mặt hàng

Kết quả thực hiện Subtotal:

Lưu ý: khi thực hiện Subtotal, Excel sẽ dùng hàm SUBTOTAL để thực hiện tính thống kê. Cú pháp hàm: SUBTOTAL(function_num, ref1, [ref2],…)

+ function_num: chọn hàm tính thống kê

+ ref1, ref2,…: vùng tính toán

THỐNG KÊ ĐA CHIỀU – PIVOT TABLE

– Chọn phạm vi database

– Xuất hiện vùng làm việc của bảng thống kê như hình dưới

Hoặc điều chỉnh thành giao diện làm việc có đủ 4 vùng như sau:

Giao diện làm việc của Pivot Table 4 vùng:

Để thực hiện lập bảng thống kê bạn hãy drag thả các tiêu đề cột từ Field List vào các vùng tương ứng trong phạm vi của bảng thống kê.

Ví dụ: Tính tổng Doanh thu theo Tên hàng và Chi nhánh

Tùy chỉnh cho bảng thống kê:

Đối với các chỉ tiêu thống kê hay số liệu tính thống kê, khi bạn muốn tùy chỉnh hãy chọn [mũi tên chỉ xuống] để xuất hiện hộp thoại thông tin

Ví dụ: Tính tổng Số lượng, Doanh thu, Lãi gộp theo Tên hàng, Loại và Chi nhánh

20 Hàm Excel Thường Dùng Trong Kế Toán

Excel là phần mềm được sử dụng rất phổ biến trong hoạt động kế toán của các doanh nghiệp. Trong bài viết sau đây, chúng tôi xin chia sẻ 20 hàm Excel thường dùng trong kế toán để các bạn học viên được biết, luyện tập và áp dụng vào công việc sau này cho chính xác.

Những hàm Excel nào thường dùng trong kế toán?

♦ Hàm SUM

– Tính tổng tất cả các số trong vùng dữ liệu được chọn.

– Công thức: SUM(Number1, Number2, Number3…)

– Trong đó, Number1, Number2, Number3… là các số cần phải tính tổng.

– Tính tổng giá trị của các ô được chỉ định với điều kiện cụ thể, thường dùng trong nghiệp vụ kết chuyển cuối tháng khi làm Nhật ký chung, làm các bảng tổng hợp nhập – xuất hàng…

– Trong đó:

Range: Dãy số muốn xác định tổng

Criteria: điều kiện muốn tính tổng (có thể là biểu thức, chuỗi hoặc số)

Sum_range: các ô chứa giá trị cần tính tổng

– Ví dụ: =SUMIF (B2:B10, “<=100”) – tính tổng giá trị trong vùng chọn từ B2 đến B10 với điều kiện giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 100)

♦ Hàm AVERAGE

– Hàm tính giá trị trung bình của các đối số nhập vào.

– Công thức AVERAGE(Number1, Number2, Number3…)

– Trong đó, Number1, Number2, Number3… là các số nhập vào cần tính giá trị trung bình.

♦ Hàm SUMPRODUCT

– Tính tích của dãy ô, sau đó tính tổng của các tích đó.

– Trong đó: Array1, Array2, Array3… lần lượt là các dãy ô bạn muốn tính tích, sau đó tính tổng các tích.

– Ví dụ: =SUMPRODUCT(A2:A7, B3:B8, C5:C12)

♦ Hàm MAX

– Trả về kết quả số lớn nhất trong dãy được nhập vào.

– Trong đó, Number1, Number2, Number3… là dãy số bạn muốn tìm giá trị lớn nhất trong đó.

– Tìm số lớn thứ k trong dãy ô được nhập.

– Trong đó, Array là dãy ô cần xác định, k là thứ hạng số muốn tìm, tính từ số lớn nhất.

Ví dụ =LAGRE(D4:D20, 3) – tìm số lớn thứ 3 trong dãy ô từ D4 đến D20.

– Trả về kết quả là số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào

– Công thức: MIN(Number1, Number2, Number3…)

– Trong đó, Number1, Number2, Number3… là dãy số mà bạn muốn tìm giá trị nhỏ nhất trong đó.

♦ Hàm SMALL

– Tìm số có giá trị nhỏ thứ k trong dãy ô được nhập vào.

– Trong đó, Array là dãy ô được chọn, k là thứ hạng của số cần tìm tính từ số nhỏ nhất).

– Là hàm đếm dữ liệu của các ô chứa dữ liệu kiểu số trong dãy được nhập.

– Trong đó, Value1, Value2, Value3… là dãy hay mảng dữ liệu được chọn.

– Là hàm đếm dữ liệu của tất cả của tất cả các cô chứa dữ liệu.

♦ Hàm COUNTIF

– Đếm các ô chứa giá trị thỏa mãn điều kiện cho trước.

– Trong đó:

Range là dãy dữ liệu muốn đếm.

Criteria: điều kiện cho các ô được đếm

Nhân viên kế toán cần phải sử dụng thành thạo các hàm Excel thông dụng

– Là hàm trả về giá trị tìm kiếm theo cột đưa từ bảng tham chiếu với bảng cơ sở dữ liệu theo đúng giá trị dò tìm. Nếu X = 0 thì kết quả dò tìm chính xác, X = 1 là kết quả dò tìm một cách tương đối.

– Ví dụ: =VLOOKUP(E15,$C$20:$D$22,3,0) – tìm một giá trị bằng giá trị ở ô E15 và lấy giá trị tương ứng ở cột thứ 3.

– Tìm kiếm giá trị như hàm VLOOKUP nhưng bằng cách so sánh với giá trị trong hàng đầu tiên của bảng tham chiếu nhập vào.

– Trong đó, Logical1, Logical2,… là các biểu thức có điều kiện. Các đối số nhập vào phải là giá trị logic hoặc mảng/ tham chiếu có chứa giá trị logic, nếu không kết quả sẽ trả về #VALUE!

– Nếu hàm cho kết quả TRUE (1) nếu các đối số nhập vào là đúng, và khi hàm trả về giá trị FALSE (0) nếu có 1 hay nhiều đối số của nó bị nhập sai.

– Trong đó, Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện. Hàm sẽ trả về giá trị True (1) nếu bất kỳ đối số nào nhập vào là đúng và trả về giá trị FALSE(0) nếu tất cả các đối số nhập vào sai.

– Đây là hàm đảo ngược giá trị của đối số nhập vào.

– Trong đó Logical là biểu thức logic hoặc một giá trị

– Hàm điều kiện này trả về giá trị 1 nếu điều kiện đúng, trả về giá trị 2 nếu điều kiện sai. Hàm này thường được sử dụng khi lập bảng lương cho nhân viên, tính thuế thu nhập cá nhân, thưởng doanh số cho nhân viên kinh doanh…

– Trong đó, Number là một giá trị số, một biểu thức/ tham chiếu

– Ví dụ: =ABS(B7+7)

– Tính tích của một dãy số nhập vào.

– Trong đó, Number1, Number2, Number3… là dãy số cần tính tích.

♦ ​Hàm MOD

– Tính giá trị dư của phép chia

– Trong đó, number là số bị chia, pisor là số chia.

Ms. Công nhân

Các Hàm Excel Thường Dùng Trong Kế Toán

Excel kế toán là công cụ không thể thiếu trong công việc kế toán tại các doanh nghiệp, các hàm excel sẽ giúp người làm kế toán excel xử lý nhanh các thao tác như tính tổng theo điều kiện, tìm kiếm tra cứu thông tin, đếm các số, tính tổng theo điều kiện lọc…

1. Hàm excel IF

Cú pháp: =IF(Điều kiện; Giá trị 1; Giá trị 2)

Nếu đúng điều kiện thì trả về “Giá trị 1”, nếu sai trả về “Giá trị 2”

Ví dụ: =IF(D6=131;”MUA”;”BÁN”)

2. Hàm excel SUMIF – Hàm tính tổng theo điều kiện

= SUMIF(Dãy ô điều kiện; Điều kiện cần tính; Dãy ô tính tổng)

– Dãy ô điều kiện: Là dãy ô chứa điều kiện cần tính. Trong kế toán thường là Cột TK Nợ, TK Có, Cột chứa các mã hàng hóa, mã TK…

– Điều kiện cần tính: Chính là việc bạn đi tính tổng cho “cái gì”. Ví như bạn tính tổng phát sinh cho TK 111, hay tính tổng nhập cho một mã hàng nào đó. Như vậy 111 hay mã hàng hóa chính là điều kiện tính.

Ví dụ: =SUMIF($M$11:$M$186;L190;$P$11:$P$186)

3. Hàm excel COUNTIF là Hàm đếm có điều kiện

= COUNTIF(Vùng điều kiện; điều kiện đếm)

Hàm này thường sử dụng khi lập bảng chấm công, bạn muốn đếm số công của một nhân viên trong tháng thì hàm này giúp bạn rất hữu ích.

Ví dụ, ký hiệu chấm công 1 ngày là dấu cộng (+), bạn cần tính xem từ ngày 1 – 31 nhân viên A làm bao nhiêu ngày bạn dùng công thức :

4. Hàm excel LEFT là hàm Lọc ký tự bên trái của chuỗi

= LEFT(Chuỗi;N)

– Chuỗi: là dãy ký tự trong ô

– N: là số ký tự cần lấy về tính từ bên trái của ô

Ví dụ: =LEFT(L183;3) – thường dùng để lọc TK cấp 1 trong chuỗi TK chi tiết.

5. Hàm excel SUBTOTAL

Hàm này rất nhiều công dụng với nhiều số chức năng khác nhau, tuy nhiên trong kế toán thường chỉ dùng đến số chức năng là số 9, số 9 tương ứng với hàm SUM (tính tổng)

=SUBTOTAL(9;I10:I700)

6. Hàm excel VLOOKUP

Hàm dò tìm theo cột có điều kiện (Bạn phải xác định được mình dùng “cái gì – Giá trị dò tìm” để đi tìm “cái gì – Giá trị cần tìm”.

= VLOOKUP(Giá trị dò tìm; Vùng dữ liệu tìm kiếm; Cột trả về giá trị tìm kiếm;N)

– Giá trị dò tìm: Giá trị dò tìm phải có Tên trong vùng dữ liệu tìm kiếm

– Vùng dữ liệu tìm kiếm: “Vùng dữ liệu tìm kiếm” phải chứa tên của “Giá trị dò tìm” và phải chứa “Giá trị cần tìm”. Điểm bắt đầu của vùng được tính từ dãy ô có chứa “giá trị dò tìm”.

– Cột trả về giá trị tìm kiếm: Là số thứ tự cột, tính từ bên trái sang của vùng dữ liệu tìm kiếm.

– Tham số “N”: N=0: dò tìm tuyệt đối (thường sử dụng)

N=1: dò tìm tương đối

Ví dụ: =VLOOKUP(L150;’BANG LUONG’!$C$8:$X$32;8;0)

Trên là danh sách các hàm excel thường dùng trong kế toán ngoài ra còn một số hàm hay dùng như hàm and, or và các hàm tính toán, muốn giỏi kế toán trước hết phải giỏi excel

VÍ DỤ VỀ CÁCH SỰ DỤNG CÁC HÀM EXCEL THƯỜNG DÙNG CẢ NHÀ XEM TẠI:

Ngoài ra nếu bạn nào chuyên làm kế toán excel chắc chắn không thể bỏ qua bài này: Hướng dẫn cách ghi sổ nhật ký chung trên excel

Nếu bạn quan tâm đến việc mở công ty hãy xem gói dịch vụ thành lập công ty tại long biên && thành lập doanh nghiệp tại thường tín &&& thành lập công ty tại gia lâm

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn