Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chọn Tướng Khắc Chế Cho Vị Trí Hỗ Trợ Trong Đấu Xếp Hạng (Phần 4) mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phần 4 của series này sẽ đưa các bạn tới với những vị tướng chưa bao giờ lỗi mốt trong các trận đấu xếp hạng lẫn các giải đấu.
Leona – Bình Minh Rực Rỡ
Leona luôn là một vị tướng hỗ trợ được yêu thích hàng đầu với khả năng vô hiệu hóa nhiều tiêu cũng như từng mục tiêu đơn lẻ. Leona hoàn toàn có thể thích nghi với nhiều chiến thuật khác nhau và ở bất cứ chiến thuật nào, cô nàng này cũng có sức mạnh vô cùng đáng sợ. Khả năng cố định mục tiêu lên tới 3.25 giây giúp Leona trở thành nguồn cung cấp kĩ năng vô hiệu hóa cực mạnh. Thông thường, Leona tỏ rất hợp với những vị tướng có khả năng dồn sát thương mạnh như Graves, Ezreal hay Corki,…
Leona khắc chế cực tốt những tướng mỏng manh.
Leona tỏ ra rất mạnh khi đối đầu với những tướng hỗ trợ theo kiểu mỏng manh yếu đuối như Sona, Lux, hay Nami,… Chỉ cần một cú Thiên Đỉnh Kiếm trúng đích, một tràng kĩ năng tiếp theo sẽ hạ gục ngay lập tức đối thủ. Bên cạnh đó, Leona cũng khá hữu hiệu khi đối đầu với Blitzcrank. Một cú kéo trúng của Người Máy Hơi Nước sẽ là tiền đề cho Leona có cơ hội tiếp cận để tung kĩ năng. Dẫu vậy, Leona thực sự rất ngại những tướng hỗ trợ cứng cáp theo kiểu lì đòn như Nunu, Thresh hay Alistar. Thậm chí, Janna cũng được coi là tướng khắc chế Leona bởi Gió Lốc có thể hủy được Thiên Đỉnh Kiếm.
Lulu – Pháp Sư Tinh Linh
Luu thời gian gần đây trở thành một sự lựa chọn cực kì nổi bật ở đường dưới cho vị trí hỗ trợ. Khả năng tấn công cũng như phòng thủ, bao bọc tốt biến Lulu trở thành sự lựa chọn hàng đầu ở khu vực này. Với bộ kĩ năng 2 trong 1, Lulu khi cần có thể chơi cực kì hổ báo quyết liệt nhưng cũng có thể lui về phòng thủ khi gặp bất lợi. Đặc biệt, với thời đại của Thresh, Lulu lại càng nổi lên như một sự lựa chọn khả dĩ để đối đầu với vị tướng này.
Lulu có khả năng công thủ vẹn toàn.
Không chỉ riêng với Thesh, Lulu còn có thể đi tốt với các vị tướng có thiên hướng tấn công quyết liệt như Blitzcrank hay Leona, khả năng bảo vệ quá tốt của vị tướng này giúp cho tướng chủ lực hoặc bản thân đứng vững trước những kĩ năng vô hiệu hóa mạnh của đối phương. Dẫu vậy, Lulu có một nhược điểm là không có kĩ năng hồi máu, do đó nếu đối phương có những tướng có thể kéo máu từ xa tốt như Nidalee, Sona hay Lux, Lulu sẽ thực sự gặp khó khăn.
Lux – Tiểu Thư Ánh Sáng
Có nhiều điểm tương đồng giữa Nidalee và Lux khi đây đều là những pháp sư rất mạnh nhưng cũng là một tướng hỗ trợ không tồi. Lux hỗ trợ tuy không thực sự phổ biến nhưng ở một vài khu vực như Hàn Quốc, Lux tỏ ra khá hiệu quả. Khả năng rỉa máu xa với Quả Cầu Ánh Sáng và vô hiệu hóa nhiều mục tiêu với Khóa Ánh Sáng. Lăng Kính Phòng Hộ cung cấp cho bạn và đồng minh một lượng giáp cực kì lớn và đây chính là lí do chính khiến một số người thích chơi Lux hỗ trợ.
Quả Cầu Ánh Sáng là công cụ kiểm tra bụi hữu hiệu mà an toàn.
Ưu điểm của Lux là tầm sử dụng kĩ năng xa nên Lux khả dĩ để đối đầu với những tướng cận chiến không có khả năng áp sát như Taric hay Nunu. Quả Cầu Ánh Sáng không chỉ có tác dụng gây sát thương mà còn cho tầm nhìn tương đối. Do đó, Lux hoàn toàn có thể dùng kĩ năng này để kiểm tra các bụi rậm thay vì vào gần để cắm mắt hay thậm chí là kiểm tra trực tiếp. Lux có một nhược điểm rất lớn là thiếu kĩ năng chạy trốn nên sẽ là rất nguy hiểm khi phải đối đầu với những kẻ có khả năng áp sát mạnh như Blitzcrank, Thresh hoặc Leona.
Hướng Dẫn Chọn Tướng Khắc Chế Cho Vị Trí Hỗ Trợ Trong Đấu Xếp Hạng (Phần 3)
Hướng dẫn chọn tướng khắc chế cho vị trí hỗ trợ trong đấu xếp hạng (phần 3)
03:21:49 PM – May 22, 2014 / Lượt xem: 274
Tiếp tục với phần 3, chúng ta sẽ tìm hiểu những vị tướng hỗ trợ khác trong danh sách. Các bạn có thể đọc lại phần 1 và phần 2.
Soraka – Tinh Nữ
Nếu bạn cần một vị tướng hỗ trợ theo kiểu phòng thủ bị động đúng nghĩa, Soraka luôn là sự lựa chọn đơn giản mà hiệu quả nhất. Khả năng hồi máu kèm năng lượng nhiều và liên tục khiến tướng chủ lực rất khó bị thua thiệt ở đường. Chưa kể tới việc Soraka có thể sử dụng Hồi Năng Lượng để tấn công đối thủ mà không cần lo lắng về vấn đề năng lượng. Chiêu cuối của Soraka có thể hồi máu cho toàn bộ các thành viên trong đội bất kể họ đang đứng đâu trên bản đồ. Soraka đã từng là một sự lựa chọn số 1 ở vị trí hỗ trợ trong suốt một giai đoạn dài.
Soraka có khả năng rỉa máu với Hồi Năng Lượng.
Dẫu có khả năng hỗ trợ tướng chủ lực tuyệt vời, Soraka lại mang một điểm yếu chết người: vị tướng này không có khả năng tự vệ. Do đó, Soraka rất dễ trở thành gánh nặng cho đồng đội nếu để đối phương tung kĩ năng trúng người, đặc biệt khi bên kia là những vị tướng có khả năng áp sát hoặc dồn sát thương siêu mạnh như Blitzcrank, Taric hay Leona. Chỉ cần trúng bất cứ một kĩ năng vô hiệu hóa nào của những vị tướng kể trên, số phận của Soraka sẽ như “mành treo chuông”.
Janna – Cơn Thịnh Nộ Của Bão Tố
Sau kỉ nguyên của những tướng hỗ trợ hồi máu, thời kì những tướng hỗ trợ có khả năng tấn công bắt đầu xuất hiện và Janna chính là người đi đầu. Sở hữu nhiều kĩ năng vô hiệu hóa cùng một chiếc khiên chắn tuyệt vời vừa cho sát thương vừa đỡ được sát thương, Janna đã từng là một sự lựa chọn cực tốt ở vị trí hỗ trợ. Chiêu cuối của Janna có thể chống lại những đội hình có khả năng áp sát bằng cách hất văng chúng ra xa, đồng thời hồi lượng máu lớn cho đồng đội.
Janna có khả năng công thủ toàn diện.
Tuy vậy, Janna vẫn mang trong mình một điểm yếu cố hữu là quá mỏng manh. Dù khả năng tự vệ không tồi nhưng Janna sẽ không thể làm gì nếu trúng một dàn chiêu khống chế liên tục. Đó là lí do tại sao những vị tướng như Blitzcrank hay Lulu, Thresh đều dễ dàng khắc chế được Janna. Ở phía ngược lại, Janna có khả năng đối đầu tốt với những tướng cận chiến nhưng không có khả năng áp sát tốt như Taric hoặc những tướng hỗ trợ theo kiểu rỉa máu như Sona.
Karma – Kẻ Được Khai Sáng
Kể từ khi được làm lại, Karma đã bắt đầu được để ý hơn và với những chiến thuật hoặc đội hình riêng, Karma vẫn có chỗ đứng. Khả năng rỉa máu tốt cũng như tạo một lớp khiên chắn đồng thời tăng tốc độ di chuyển cho đồng đội giúp Karma phần nào là một sự lựa chọn tốt ở vị trí hỗ trợ. Bên cạnh đó, Karma cũng có một kĩ năng vô hiệu hóa tương đối tốt có khả năng trói đối thủ. Với từng đó ưu điểm, rõ ràng Karma là một tướng hỗ trợ mạnh khi phải đối đầu với những tướng chơi kiểu hổ báo. Đặc biệt với những kẻ “tay ngắn” như Taric, Leona hay thậm chí Blitzcrank, Karma tỏ ra cực kì khó chịu.
Karma cần giữ khoảng cách để trói được đối thủ.
Tuy vậy, điểm yếu của Karma nằm ở việc kĩ năng khống chế của vị tướng này đòi hỏi phải giữ khoảng cách được với đối phương trong một khoảng thời gian và điều này rất khó thực hiện với những tướng đánh xa. Karma cũng không có khả năng hồi máu cho đồng đội, do đó nếu gặp phải những kẻ cấu rỉa siêu khó chịu như Sona, Nami hay hung thần Thresh, Karma rất khó bảo vệ được cho tướng chủ lực.
Kayle – Thiên Thần Phán Quyết
Kayle là vị tướng rất đang năng khi có thể được sử dụng cả ở đường trên, đường giữa, đi rừng và phần nào là ở vị trí hỗ trợ. Một số đội thuộc khu vực Trung Quốc và Hàn Quốc cũng đã sử dụng Kayle ở vị trí hỗ trợ và nó cũng cho những hiệu quả nhất định. Khả năng khắc chế tốt những vị tướng cận chiến cũng như hồi máu cho tướng chủ lực giúp Kayle tỏ ra phù hợp với lối chơi hổ báo. Bên cạnh đó, chiêu cuối cho khả năng miễn nhiễm sát thương trong một khoảng thời gian giúp các tình huống đánh 2v2 ở đường dưới chiếm rất nhiều ưu thế.
Kayle đối đầu rất tốt với những tướng hỗ trợ yếu đuối.
Dẫu vậy, Kayle lại khá sợ những vị tướng có khả năng áp sát tốt như Leona, Thresh hoặc những vị tướng có khả năng rỉa máu tầm xa lợi hại như Lux, Nidalee. Trước khi đạt cấp độ 6, Kayle cũng không tỏ ra quá mạnh. Do đó, để khắc chế lại Kayle hỗ trợ, hãy nhắm thẳng tới vị tướng chủ lực của đối phương. Không có chiêu cuối Bất Tử Hộ Thân, khả năng bảo kê của Kayle gần như không có và đó là lí do khiến cô nàng này gặp nhiều bất lợi khi chơi vị trí hỗ trợ.
Hướng Dẫn Cách Chơi Omniknight Dota 2 Cho Vị Trí Hỗ Trợ
Ưu – Nhược điểm của Omniknight Dota 2
Omniknight sẽ làm một tay bảo kê mẫu mực vì bộ kỹ năng của ông có thiên hướng nghiêng về hỗ trợ đồng đội rất nhiều. Tuy nhiên, Omniknight cũng có rất nhiều ưu – nhược điểm mà người chơi cần phải lưu ý, cụ thể như:
Là một hero có skill dễ sử dụng.
Có khả năng lật kèo combat siêu hạng.
Khó chết
Def cực khỏe với skill Guardian Angel.
Bảng kỹ năng và cách build kỹ năng cho Omniknight Dota 2
Hệ thống kỹ năng của Omniknight Dota 2 gồm có:
Tiêu hao: 50/50/50/50
Thời gian hồi chiêu: 14.0
Tạo ra một phường của Thiên Chúa mạnh mẽ khối kỳ diệu nhất từ ảnh hưởng đến một đơn vị mục tiêu.
Thoái hóa rất nhiều khả năng di chuyển và tấn công của các đơn vị đối phương mà đi lạc quá gần.
Năng lực: thụ động
Radius: 300/300/300/300
Omniknight triệu tập một Guardian Angel đã cấp quyền miễn trừ thiệt hại vật chất và làm tăng đáng kể hit điểm tái sinh của các đồng minh gần đó.
Tiêu hao: 125/175/250
Thời gian hồi chiêu: 150.0
Năng lực: Không chỉ tiêu.
Với hệ thống kỹ năng như trên, đầu tiên các bạn hãy nâng tối đa Purification để deal damage. Đồng thời giúp hồi máu đồng đội liên tục. Bên cạnh đó, đây cũng là kỹ năng tự vệ chính của bạn trong giai đoạn đầu đến giữa game. Tiếp theo nâng max Degen aura giúp cầm chân địch hiệu quả trong trường hợp gank địch. Tăng 1 điểm cho Repel để kiếm BKB. Ultimate vẫn lấy đúng level.
Cách lên đồ cho Omniknight Dota 2
Tổng chi phí: 800
Sacrifice – Tiêu thụ 150 HP để tạm thời đạt được 150 Mana. Kéo dài trong 10 giây.
+ 3 HP Regeneration + 50% Mana Regeneration
Cooldown: 30 giây
Tổng chi phí: 1450
Bổ sung Mana – Phục hồi mana trong một khu vực xung quanh hero.
+ 60 tốc độ di chuyển
+ 250 Mana
Mana PHỤC HỒI: 135
Mana cần thiết: 25 Thời gian hồi chiêu: 55
Tổng chi phí: 2306
Khôi phục – Hồi phục 250 HP và cung cấp cho 2 áo giáp trong một khu vực.
+ 5 Tất cả các thuộc tính
+ 5 Armor
THƯỞNG HP Regen: 4
Mana: 150 Cooldown: 4
Thiết lập lại thời gian hồi chiêu – Cấu hình lại các cooldown của tất cả các mặt hàng và khả năng của bạn.
+ 5 HP Regeneration
+ 200% Mana Regeneration
+ 40 Damage
+ 6 Intelligence
Manacost: 375 Cooldown: 160
Khi thấy đồng đội của mình bị dính kỹ năng khống chế, hãy sử dụng Repel để cứu họ. Đồng thời, canh giờ để clear runes một cách chuẩn xác nhất. Omniknight không thể đi roam nên khi team cần giúp đỡ thì hãy dùng kỹ năng Town portal scrol.
Cách chơi Omniknight Dota 2 ở giai đoạn giữa không có gì thay đổi. Tuy nhiên, lúc này đồng đội của bạn sẽ đi gank nhiều chỗ nên hãy đi theo và hỗ trợ họ gank hiệu quả. Skill Repel được ưu tiên buff cho những mục tiêu trọng yếu mà Carry địch hay nhắm tới. Còn Purification sẽ buff cho tên nào đưa mặt chịu đòn.
Ở giai đoạn này hãy cố gắng lên các item còn lại. Vì ở cuối trận, sức lực của Omniknight Dota 2 sẽ càng yếu đi nếu như không có các item chủ lực. Bạn phải luôn có mặt mọi lúc và đồng hành song song với đồng đội của mình. Vân giữ trạng thái cắm mắt để duy trì khoảng cách với team đối thủ. Bạn sẽ là mục tiêu đầu tiên của mình trong combat vì vậy phải luôn luôn cẩn trọng. Cách sử dụng skill vẫn tương tự như giai đoạn trên. Khi tham gia combat hãy kích hoạt các trang bị hỗ trợ combat kịp thời để đạt hiệu quả.
Hướng Dẫn Chơi Bard Ở Vị Trí Hỗ Trợ Mạnh Nhất Trong Lol
Thông số cơ bản của tướng Bard
Có kỹ năng hồi phục khi đi đường.
Bộ kỹ năng của tướng Bard Sp cơ động. Chiêu cuối đa dụng và có khả năng khống chế tốt. Khoảng cách đánh Bard khá xa đối thủ.
Phù hợp với nhiều chiến thuật chơi đa dạng.
Đảo đường với E và nội tại tốt.
Hồi máu và có khả năng bảo kê cho toàn team tốt.
Vượt địa hình dễ dàng cùng team.
Đi nhặt chuông nhiều tình huống sẽ khiến cho xạ thủ gặp phải khó khăn.
Dễ bị chết nếu quá tập trung vào việc nhặt chuông.
Kỹ năng tướng khá khó sử dụng và khó thành thạo trong một số tình huống.
Chiêu cuối cùng không sử dụng thích hợp có thể đặt đồng đội của mình vào thế nguy hiểm.
Bảng ngọc tái tổ hợp của Bard – Bảng bổ trợ Bard
Nếu như 3 kỹ năng hoặc đòn đánh riêng biệt mà trúng vào một tướng đối phương thì trong vòng 3 giây sẽ gây ra thêm sát thương kích ứng lên tướng đó.
Bảng bổ trợ cho Bard – Bảng ngọc Triệu hồi Aery
Triệu hồi linh thú để bảo vệ cho bản thân, đồng đội hay thực hiện tấn công kẻ địch…. Đây là một trong những chiêu bổ trợ hữu hiệu cho tướng Bard.
Bảng ngọc Thu thập hắc ám
Thu thập nhãn cầu khi tướng Bard tham gia hạ gục tướng và mắt. Tướng còn được nhận thêm SMPT hoặc SMCK, thích ứng,…
Bảng ngọc Bard – Mưa kiếm
Khi sử dụng Mưa kiếm, tướng sẽ được bổ trợ tăng mạnh tốc độ đánh. Tướng Bard sẽ cho ra được 3 đòn đánh liên tiếp nhau.
Cách lên đồ Bard chi tiết nhất
Bạn nên trang bị lưỡi gươm đoạt thuật, bình máu và mắt vật tổ (Phụ kiện) cho tướng Bard làm trang bị khởi đầu.
Khi về lần đầu tiên, bạn cần tăng máu, hồi chiêu để giúp Bard lên trang bị lớn hơn. Đồng thời, bạn cần tăng giáp năng lượng, tăng khả năng hồi chiêu của Bard. Qua đó tướng sẽ chống lại được sát thương vật lý ở thời gian đầu trận.
Ngoài ra, các game thủ cũng cần tăng khả năng kiểm soát được tầm nhìn ở đầu trận đấu. Qua đó hỗ trợ gank tốt nhất cho rừng đội mình.
Cách lên đồ Bard Sp hiệu quả – Trang bị trấn phái
Dây chuyền Iron Solari nên được trang bị. Bard là tướng Sp nên nó có khả năng bảo vệ cho đồng minh của mình. Trang bị này tăng sức chống chịu ổn định cho tướng.
Hòm bảo hộ của Mikael: Tăng khả năng cover đơn cho mục tiêu của mình. Hồi năng lượng nhanh hơn, giảm thời gian hồi chiêu cho tướng.
Dây chuyền buộc tội: Dây chuyền giúp tướng bù lại khuyết điểm về khả năng hồi phục. Tăng sức chống chịu và độ càn lướt cho tướng tiên phong của đội mình.
Lời thề Hiệp sĩ: Đây là một trang bị cần thiết cho tướng Bard. Lượng máu và giáp tương đối cao và khả năng hồi phục từ sát thương chủ lực của tướng sẽ được tăng lên.
Giày cơ động: Tốc độ di chuyển cao của giày này cho phép tướng Bard có khả năng di chuyển và kiểm soát được tầm nhìn tối ưu hơn.
Phụ kiện và thuốc cường hóa
Oracle biến đổi: Trang bị này có khả năng kiểm soát tầm nhìn tốt cho tướng.
Dược phẩm thuật pháp: Game thủ có thể cho thêm một lượng SMPT vừa ổn để tăng khả năng cover cho chiêu thức của mình.
Cách lên đồ cho Bard – Trang bị hoàn chỉnh
Trang bị hoàn chỉnh cho tướng Bard có thể theo gợi ý như sau: Giày cơ động, Dị vật ác thần, Song sinh ma quái, Dây chuyền chuộc tội, Dây chuyền Iron Solari, Hòm bảo hộ của Mikael.
Game thủ cũng có thể lựa chọn một set đồ khác đó là: Giày cơ động, Dị vật ác thần, Dây chuyền chuộc tội, Nanh Nashor, Song sinh ma quái, Dây chuyền Iron Solari.
Phép bổ trợ tốt nhất thường được sử dụng cho tướng Bard đó chính là Tốc biến và Thiêu đốt. Sở dĩ có hai phép bổ trợ phổ biến này là bởi tướng Bard không có kỹ năng gây ra sát thương mạnh.
Do đó, game thủ nên dùng Tốc biến để tấn công chặn đối thủ nhanh hoặc lui về hay Thiêu đốt. Ngoài ra, nếu gặp kẻ địch khó chơi, bạn có thể thay đổi phép Thiêu đốt thành Kiệt sức.
Bảng kỹ năng Bard – Hướng dẫn cách chơi Bard cụ thể chi tiết nhất
Kỹ năng Mắt xích không gian (Q) là một kỹ năng gây ra sát thương và hiệu ứng khống chế của tướng Bard. Do đó cần được nâng lên tối đa đầu tiên.
Kỹ năng Điện an lạc (W) giúp tăng tốc độ di chuyển cho tướng và hồi 1 lượng máu ổn định. Kỹ năng này có thể nâng thứ 2, đứng sau Q.
Tiếp đến, bạn nâng kỹ năng Hành trình kỳ diệu (E) sau cùng và Thiên mệnh khả biến ( R ) tăng theo từng cấp độ.
Cách thứ 2 này, bạn vẫn nâng kỹ năng Mắt xích không gian (Q) quan trọng nhất đầu tiên. Sau đó bạn thay đổi thứ tự nâng hai kỹ năng Hành trình kỳ diệu (E) trước rồi mới đến Điện an lạc (W).
Thế Giới Mầu Nhiệm (Nội tại)
Sự xuất hiện của Bard khiến cho những chiếc chuông ma thuật hiện ra. Đây chính là thứ giúp cho Bụt Bard có thể nhận được điểm kinh nghiệm, năng lượng và một lượng tốc độ để bùng nổ.
Ngoài ra, những linh tinh nhỏ này sẽ đi theo bước chân của Bard, viện trợ cho các đòn đánh của tướng này. Việc thu thập chuông cổ đại sẽ giúp cho bầy tinh linh meep được cường hóa mạnh hơn theo thời gian.
Bard có thể bắn ra một luồng sóng năng lượng. Năng lượng này làm chậm kẻ địch đầu tiên bị trúng chiêu rồi sẽ tiếp tục bay ra xa. Nếu như nó va phải tường thì có thể làm choáng mục tiêu khởi điểm.
Nếu nó va vào tướng địch khác thì sẽ làm choáng được cả hai. Bard có khả năng bắn ra được một luồng sóng năng lượng. Do đó gây nên 80/125/170/215/260 (+) sát thương phép lên một hay hai kẻ địch.
Mục tiêu đầu tiên nếu trúng phải chiêu này sẽ bị làm chậm 60% trong vòng 1/1.2/1.4/1.6/1.8 giây.
Nếu như luồng sóng này mà công kích trúng vào một kẻ địch khác hay bay vào bờ tường nào đó thì tất cả kẻ địch bị trúng chiêu đều sẽ bị làm choáng trong vòng 1/1.2/1.4/1.6/1.8 giây.
Điện An Lạc tạo ra một ngôi đền giúp cho tướng hồi máu và có thể được cường hóa theo thời gian. Ngay sau khi có đồng minh chạm vào, nó sẽ được sử dụng và biến mất.
Bard có thể tạo ra ngôi điện lập tức hồi lại 30/60/90/120/150 (+) máu. Thậm chí còn có thể lên đến 70/110/150/190/230 (+) máu hồi phục nếu được để yên để tập trung sức mạnh trong vòng 10 giây.
Ngoài ra, ngôi điện này còn có thể giúp làm tăng 50% tốc độ di chuyển trong vòng 1,5 giây. Bard có thể đặt được tối đa 3 điện cùng một lúc. Đây chính là thứ sẽ tồn tại đến khi một tướng đồng minh đến hay bị quân địch phá hủy.
Bard có khả năng mở ra một cánh cổng nằm tại vùng địa hình bên cạnh. Tất cả kẻ địch và đồng minh đều có thể tham gia vào trong hành trình một chiều đi xuyên địa hình này.
Bard sẽ mở ra một hành lang một chiều bằng cách nhấp phải vào bất kỳ phần nào của hành lang khi tướng đang đứng gần lối vào. Tuy nhiên, đồng minh sẽ di chuyển nhanh hơn so với kẻ địch là 10/20/30/40/50%. Hành lang này sẽ bị biến mất tự động trong 10 giây.
Bard phóng thích năng lượng của mình vào một vị trí khiến cho tất cả các tướng, lính, quái và các trụ nằm trong vùng ảnh hưởng đều bị rơi vào trạng thái tĩnh trong chốc lát.
Bard tập trung năng lượng để phóng vào một vùng đã chọn. Khi tiếp xúc với vùng này, tất cả đều bị cưỡng ép và rơi vào trạng thái tĩnh. Họ miễn nhiễm với mọi thứ xung quanh.
Tiểu sử của Azir gắn liền với sa mạc Simura cùng với 2 vị thần Renekton và Nasus.
Tuy nhiên họ cũng không thể làm hành động gì trong vòng 2.5 giây. Quái khủng sẽ rơi vào trạng thái tĩnh. Bất kể bình thường chúng đều miễn nhiễm với các trạng thái khống chế khác nhau.
Cách chơi Bard Sp hiệu quả
Giai đoạn đầu game – Early game (Đi đường)
Ngay từ đầu, khi lính chưa xuất hiện, các quả chuông đã có ở trên bản đồ, bạn hãy tranh thủ lượm chúng nhanh. Điều này giúp bạn lên trước được cấp 2 so với đối phương khi đi đường dưới đó.
Hãy lựa chọn thời cơ thích hợp để tấn công sử dụng Mắt xích không gian (Q) khi đối phương đang ở trước tường.
Game thủ có thể đột ngột lui về sau để tạo nên Hành trình kỳ diệu (E) cho tướng Bard và tướng đi rừng trong đội cùng nhau áp sát với mục tiêu. Đây là việc cần làm khi bạn đang bị ép ở trong trụ.
Điện An Lạc (W) giúp tướng Bard hồi phục máu sau mỗi pha trao đổi chiêu thức. Bạn nên tranh thủ những cú đánh thường kèm theo Meeps để gây nên sát thương, cấu rỉa đối phương.
Khi đảo đường để thu thập chuông, bạn phải đi kèm với cắm mắt hay gank mid,… để thu về hiệu quả cao nhất. Bạn có thể đặt trước ra vài Điện An Lạc (W) để hỗ trợ đồng đội khi đảo đường.
Hành trình kỳ diệu (E) là công cụ giúp tướng nhanh chóng mở màn các pha Roam hay trở về đường một cách nhanh chóng hơn.
Cách đánh Bard giai đoạn giữa game – Mid game
Game thủ trong giai đoạn giữa game cần hoàn thành Đá Tỏa Sáng, giày và trang bị hỗ trợ. Lúc này, Bard sẽ thường xuyên đảo đường thì tốt hơn.
Hành trình kỳ diệu (E) là kỹ năng tốt để mở màn một cuộc tập kích bất ngờ hoặc đào tẩu. Dùng Thiên mệnh khả biến ( R ) có thể tác động lên tất cả mọi đối tượng kể cả quân ta, quân địch và các lính, trụ.
Để sử dụng kỹ năng này hiệu quả, khi đội bạn mở màn cuộc tấn công, bạn nên sử dụng chiêu này để giữ chân kẻ địch từ xa. Khi một ai đó ở trong đội của bạn bị dồn sát thương, bạn có thể sử dụng chiêu này để làm bất động quân địch, chờ đồng đội đến cứu. Bạn cũng có thể dùng Thiên mệnh khả biến ( R ) khi băng trụ, cần tranh cướp Rồng và Baron cũng vô cùng hiệu quả đó.
Giai đoạn cuối game – Late game
Hãy sử dụng Ultimate hợp lý khi ở cuối game. Hãy nhớ rằng, quá trình di chuyển nếu bạn sử dụng Hành trình kỳ diệu (E) thì đối phương khống chế và gây sát thương lên để khắc chế Bard.
Bạn có thể sử dụng Hành trình kỳ diệu (E) như một kỹ năng giúp nhử mồi dụ đối phương. Khi đó bạn sẽ có thể mở một cuộc tập kích hội đồng đánh úp quân địch đó.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chọn Tướng Khắc Chế Cho Vị Trí Hỗ Trợ Trong Đấu Xếp Hạng (Phần 4) trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!