Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Lập Phiếu Thu Chi Excel Tự Động Năm 2022 mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phiếu thu chi Excel – Sổ quỹ tiền mặt là sổ được thủ quỹ và kế toán sử dụng để phản ánh tình hình thu, chi quỹ tiền mặt của đơn vị theo các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Tuy nhiên, nếu bạn không biết cách quản lý tiền quỹ một cách hiệu quả, cẩn thận thì rất dễ rơi vào tình trạng âm quỹ, thiếu hụt và đền bù rủi ro không đáng có.
Kế Toán Việt Hưng sẽ hướng dẫn các bạn lập phiếu thu chi tự động trên Excel đơn giản, giúp cho công việc của Kế toán, thủ quỹ được hiệu quả, giảm bớt đáng kể công việc thủ công ghi bằng tay.
1. Lợi ích khi sử dụng phiếu thu chi tự động bằng Excel
– Giải quyết nhanh chóng số lượng nghiệp vụ thu chi lớn hàng ngày.
– Không cần thiết phải sử dụng phần mềm kế toán, thuận tiện sử dụng bất cứ đâu, bất cứ lúc nào.
– In phiếu từ excel thay vì viết tay. Giúp tăng tốc gấp nhiều lần viết tay. Không cần chuẩn bị giấy than mà vẫn có 2 hoặc nhiều liên 1 lúc.
– Hạn chế sai sót do sử dụng hàm excel triệt để đến 90%.
– File được thiết kế từ Excel nên đây là ứng dụng phổ biến mà bất cứ doanh nghiệp, cá nhân nào cũng có thể dùng được. Kế toán có thể chỉnh sửa tùy ý (nếu muốn) để phù hợp với quy định không công ty.
– File excel đơn giản, tiện ích những vẫn theo dõi được toàn bộ sổ quỹ, kiểm tra chính xác kịp thời tiền quỹ tại công ty. Giúp kế toán giảm tải đáng kể công việc.
– Mẫu phiếu được tạo chuẩn theo quy định của Bộ tài chính.
– Toàn bộ nội dung phiếu đều được chạy hoàn toàn tự động.
– Phiếu thu – chi in cùng trong 1 sheet, tự động thay đổi phiếu thu chi – người nộp -người nhận để phù hợp với nội dung của từng loại phiếu.
– Tự định khoản nợ – có
– Tự tổng cộng các chứng từ có cùng 1 phiếu chi.
2. Cách tạo phiếu thu chi tự động bằng Excel
Lưu ý: Bạn có thể chỉnh sửa form ” Sổ quỹ phát sinh chi tiết” để phù hợp, dễ dàng hơn trong việc kiểm soát sổ quỹ tại doanh nghiệp bạn.
Về cơ bản thì phiếu thu và phiếu chi sẽ giống nhau, chỉ có một số điểm khác biệt. Nên thay vì làm ra 2 Form cho 2 phiếu thì ta chỉ cần làm trên 1 Form cho cả 2 phiếu này và dùng hàm IF để biện luận, Khi là phiếu thu thì sẽ hiện ra các chỉ tiêu về phiếu thu, ngược lại với phiếu chi thì sẽ hiện ra các chi tiêu về phiếu chi.
Một số điểm khác biệt giữa phiếu thu và phiếu chi để biện luận công thức:
Mẫu phiếu thu khi bạn mở:
Mẫu phiếu chi khi bạn mở:
Căn cứ vào số phiếu (cột bôi màu xanh lá cây) để lấy ra các thông tin tương ứng. Cụ thể Kế Toán Việt Hưng xin làm mẫu một số chỉ tiêu như sau:
+ Công thức tính tồn cuối kỳ trong sheet “Sổ quỹ chi tiết”
Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Thu – Chi
+ Công thức tên phiếu “Phiếu thu” hoặc “Phiếu chi”
=IF(LEFT($K$1,2)=”PT”,”PHIẾU THU”,”PHIẾU CHI”)
+ Công thức ngày tháng năm trên phiếu
=IFERROR(VLOOKUP($K$1,’Sổ quỹ chi tiết’!$A:$O,2,0),””)
+ Với các trường thông tin khác như: Người nộp (nhận) tiên, địa chỉ, lý do,….bạn thực hiện tương tự (bạn chỉ cần thay đổi column_num (đối số thứ 3 của hàm Vlookup) để lấy ra tương ứng.
=IFERROR(VLOOKUP($K$1,’Sổ quỹ chi tiết’!$A$9:$O$2800,IF(LEFT(‘Phieu thu chi’!K1,2)=”PT”,7,8),0),””)
+ Phần số tiền bằng chữ : Bạn download Acchelper và Addin vào Excel tùy theo phiên bản excel bạn sử dụng.
Hướng Dẫn Cách Tạo Phiếu Thu, Phiếu Chi Trên Excel
Bài viết này Học Excel Online xin giới thiệu cách tạo phiếu thu, phiếu chi trên Excel và sử dụng các công thức Excel để có thể lấy ra được các thông tin cần thiết lên phiếu, từ đó giúp cho việc quản lý, in ấn các phiếu này một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Phiếu thu, phiếu chi là một trong những chứng từ kế toán quan trọng, căn cứ để ghi vào các phiếu này là những khoản tiền mà đơn vị thu được và chi ra bằng tiền mặt trong quá trình hoạt động. Việc tạo ra 1 Form chung cho các phiếu thu, chi giúp cho việc quản lý, in ấn các chứng từ này một cách nhanh chóng, chính xác và đẹp.
Một số điểm khác biệt giữa phiếu thu và phiếu chi
Về cơ bản thì phiếu thu và phiếu chi sẽ giống nhau, chỉ có một số điểm khác biệt. Nên thay vì làm ra 2 Form cho 2 phiếu thì ta chỉ cần làm trên 1 Form cho cả 2 phiếu này và dùng hàm IF để biện luận, Khi là phiếu thu thì sẽ hiện ra các chỉ tiêu về phiếu thu, ngược lại với phiếu chi thì sẽ hiện ra các chi tiêu về phiếu chi.
Cụ thể như sau:
Về bạn IF bạn có thể tham khảo bài viết:
Một số điểm cần chú ý trong việc tạo phiếu thu, phiếu chi trên Excel
– Bạn cần phải xác định mục đích của việc tạo Form phiếu thu, chi này là để có thể sử dụng các công thức trong Excel để lấy dữ liệu các phiếu này. Do đó, trong quá trình tạo bạn cần hình dung sơ bộ ban đầu trên Form phiếu này có những trường thông tin nào cần điền dữ liệu vào. Hay nói cách khác là bạn cần xác định rõ những trường thông tin nào là cố định, những trường thông tin nào là sẽ biến đổi khi bạn thay đổi một chỉ tiêu nào đó (VD như trong trường hợp phiếu thu, chi này là số phiếu).
– Excel được thiết kế với các ô tính khác nhau, nó chuyên về tính toán hơn là việc trình bày văn bản, nên khi xây dựng Form trên đó bạn cần linh hoạt trong việc co dãn độ rộng của các cột sao cho phù hợp.
– Việc linh hoạt trong xử lý chuỗi (như tách chuỗi, nối chuỗi) trong việc tạo Form này cũng khá quan trọng.
Hàm sử dụng để lấy thông tin vào phiếu thu, chi
Vi dụ với chỉ tiêu ngày tháng, bạn sử dụng hàm INDEX kết hợp với MATCH như sau:
=INDEX(DATA,MATCH(K8,SO_PHIEU,0),1)
array: là bảng có tên là DATA (vùng B5:I7 ở Sheet DATA_VD đặt tên là DATA).
row_num: là kết quả của hàm MATCH trả về.
column_num: cột ngày ở vị trí đầu tiên trong bảng DATA.
Nhưng mà cột Ngày bên DATA ví dụ của chúng ta đang ở định dạng dd/mm/yyyy, thế làm như nào để nó hiển thị ra như hình trên?. Thì câu trả lời là có khá nhiều cách, mình lấy 1 cách trong Link bài viết sa để áp dụng:
cách đọc số tiền thành chữ trong excel 2007 2010 2013 2016 với addins
Như vậy qua bài viết này, Học Excel Online hy vọng bạn đã biết cách tạo ra được 1 Form chung cho cả phiếu thu và phiếu chi cũng như cách để lấy ra được các thông tin tương ứng của mỗi phiếu khi thay đổi số phiếu. File mẫu phiếu thu, chi này bạn có thể Download ở link sau:
Hàm Tạo Số Phiếu Tự Động Trong Excel
Kế toán khi làm việc trên excel, thường gặp 1 vấn đề với số chứng từ. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn viết 1 hàm đơn giản để quản lý số chứng từ với mục đích:
Đánh số phiếu (Phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu thu, chi, hoá đơn bán hàng…) một cách tự động để tránh bị trùng lặp.
Kiểm tra được tổng số phiếu
Đầu tiên phải xác định được mẫu phiếu chuẩn có dạng như thế nào. Thông thường có 2 dạng chính:
Đánh số phiếu liên tiếp có kèm theo thời gian như năm hoặc tháng: PNK01/2017, PXK001/08…
Từ mẫu trên, ta có thể thấy số phiếu được chia thành 3 phần:
Phần ký tự đầu : Xác định loại phiếu (tạm gọi là P1)
Phần ký tự giữa: Xác định số thứ tự của phiếu (tạm gọi là P2)
Phần ký tự cuối: Xác định thời gian lập phiếu (tạm gọi là P3)
Ta có thể thấy hàm tạo số phiếu sẽ có dạng:
P1 gồm các ký tự text, do đó các ký tự text sẽ phải đặt trong dấu nháy kép, ví dụ “PNK”, “PXK”, “PT”, “PC”…
P2 là số thứ tự tăng dần đều, dựa trên những phiếu đã lập. Do đó ta xác định P2 dựa trên tổng số phiếu đã lập bằng hàm: Counta()+1 cho vùng chứa danh sách phiếu đã lập, trong đó Counta() sẽ ra kết quả tổng số phiếu đã lập.
Tuy nhiên kết quả trên chỉ có dạng số đơn thuần, để đưa về dạng 001, 002… thì ta cần bước chuyển đổi định dạng với hàm text
Text(Counta(…),”00#”) hoặc Text(Counta(…),”0#”)
P3 chứa các giá trị thời gian, nên ta sử dụng hàm Year() hoặc Month() để tách thời gian từ 1 mốc thời gian có sẵn, hoặc tách thời gian theo thời điểm lập phiếu (là ngày hiện tại) bằng hàm
Year(today()) hoặc Month(today())
Ghép lại ta sẽ có công thức dạng:
=”PNK”&Text(Counta(…),”00#”)&”/”&Year(today()) hoặc
=”PNK”&Text(Counta(…),”00#”)
Có rất nhiều cách để đánh số phiếu tự động: Hàm hoặc VBA.
Trong trường hợp vùng danh sách phiếu đã lập sử dụng trong hàm Counta(….) bao gồm cả những phiếu xuất hiện nhiều lần sẽ làm kết quả bị sai, vậy làm thế nào để xử lý trong trường hợp này?
Những nội dung này sẽ được giải đáp trong khoá học IM101 – Tự tạo phần mềm quản lý kho với Excel và VBA, khóa học giúp bạn nâng cao kỹ thuật quản lý dữ liệu, kỹ năng sử dụng Excel và tạo ra công cụ giúp quản lý công việc hiệu quả hơn.
Qua bài viết này chúng ta thấy việc sử dụng VBA trong Excel đem lại hiệu quả rất nhiều trong công việc đúng không nào. Không chỉ có vậy, VBA còn làm được nhiều điều thú vị hơn nữa như: giúp bạn tăng tốc trong quá trình xử lý trên Excel, giúp lập các báo cáo tự động, điều khiển các chương trình khác như Word, Power Point, Outlook… giúp biến file excel của bạn trở thành 1 phần mềm chuyên nghiệp…
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Lập Sổ Sách Kế Toán Trên Excel
Hướng dẫn chi tiết cách lập sổ sách kế toán trên Excel – Hướng dẫn cách lập sổ sách kế toán bằng Excel thực hành trên Mẫu sổ sách kế toán trên Excel chi tiết từ việc sử dụng các hàm Excel để tính toán, tổng hợp, kết chuyển, lên sổ, lên báo cáo tài chính trên Excel mà không cần dùng đến phần mềm kế toán.
*** Góc khóa học: Khoá học kế toán thực hành tổng hợp theo thông tư mới nhất ( Thông tư 200) , học thực hành trên phần mềm kế toán MISA, FAST, EXCEL mới nhất với các số liệu hoá đơn đỏ – chứng từ – sổ sách thực tế trong các công ty,chia sẻ các thủ thuật kế toán thực hành cùng với đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm truyền đạt cho học viên tham gia khóa học kế toán thực hành có trải nghiệm cụ thể hơn – có kinh nghiệm làm với kế toán thực hành tại tphcm. Bạn có thể tham gia lớp học kế toán thực hành để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất từ các chuyên gia, kế toán trưởng tại trung tâm.
A. Các công việc đầu năm tài chính
– Chuyển số dư cuối năm trước sang đầu năm nay (Đối với DN đang hoạt động): + Vào số dư đầu kỳ các+ Kết Chuyển lãi (lỗ) từ năm trước sang. Việc thực hiện này được định khoản trên Sổ chi tiết tài khoản 242, 211, 131, Bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn, và các Sổ kế toán khác (nếu có) sổ Nhật ký chung và chỉ thực hiện 1 lần trong năm, vào thời điểm đầu năm.
B. Cách nhập liệu các nghiệp vụ vào Sổ sách Excel kế toán:
1. Hướng dẫn nhập liệu trên Sổ Nhật ký Chung:
– Cột ngày tháng ghi sổ: Ngày tháng ghi – Cột số hiệu: Số hiệu của sổ kế toán bằng hoặc sau ngày chứng từ. hoá đơn, Phiếu Thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, GIấy báo có… – Cột ngày chứng từ: N gày thực tế trên chứng từ – Cột Diễn Giải: Nội dung tóm tắt nhưng đầy đủ thông tin của một chứng từ – Cột TK Nợ/Có: Cột định khoản Nợ/ Có cho các NVPS. – Cột TK đối ứng: Theo dõi TK đối ứng cho những TK đã định khoản bên cột TK Nợ/Có. ** Cách nhập: Đặt dấu = vào ô tương ứng với TK cần lấy đối ứng sau đó bấm vào TK đối ứng và bấm Enter
Bạn đang xem: Hướng dẫn chi tiết cách lập sổ sách kế toán trên Excel
3. Phát sinh mới Công cụ dụng cụ hoặc TSCĐ ( TK 242, 214 )
Sau khi định khoản trên NKC phải sang bảng phân bổ 242, 214 để khai báo thêm công cụ dụng cụ hoặc tài sản này vào bảng và tính ra số cần phân bổ trong kỳ hoặc số cần trích khấu hao trong kỳ.
4. Trường hợp mua hoặc bán hàng:
a. Trường hợp mua hàng hoá:
Bước 1: Bên sổ NKC không phải khai chi tiết từng mặt hàng mua vào, chỉ hạch toán chung vào TK 156 tổng số tiền ở dòng “Cộng tiền hàng” trên hoá đơn mua vào.
Bước 3: Nếu phát sinh chi phí (vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho…) cho việc mua hàng thì Đơn giá nhập kho là đơn giá đã bao gồm chi phí. Khi đó phải phân bổ chi phí mua hàng cho từng mặt hàng như sau:
Chi phí của mặt hàng A = ( Tổng chi chí / Tổng số lượng (hoặc tổng thành tiền của lô hàng) x Số lượng (hoặc thành tiền) của mặt hàng A Chi phí đơn vị mặt hàng A = Tổng chi chí của mặt hàng A/ Tổng số lượng của mặt hàng A Đơn giá nhập kho mặt hàng A = Đơn giá của mặt hàng A + Chi phí đơn vị của mặt hàng A
b. Trường hợp bán hàng hoá:
Bước 1: Bên sổ NKC không phải khai chi tiết từng mặt hàng bán ra, chỉ hạch toán chung vào TK 5111 tổng số tiền ở dòng “Cộng tiền hàng” trên hoá đơn bán ra. Bước 2: Đồng thời về PXK, khai báo chi tiết từng mặt hàng bán ra theo hóa đơn vào Phiếu XK. – Để lấy được Mã hàng xuất kho, ta quay về DMHH để lấy. – Nếu Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho là “Bình quân cuối kỳ” thì: Không hạch toán bút toán Giá vốn hàng bán. Nên cuối tháng mới thực hiện bút toán này để tập hợp giá vốn hàng bán trong kỳ. – Nếu Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho là “Bình quân đầu kỳ” thì Hạch toán bút toán giá vốn: bạn ghi Nợ TK 632/ ghi Có chi tiết cho từng mã hàng kê số lượng xuất, không kê tiền. Nên cuối kỳ khi tính được giá vốn ở “Nhập xuất tồn kho” thì mới dùng công thức VLOOKUP để tìm số tiền tương ứng cho từng nghiệp vụ) *** Chú ý: – Khi vào bảng kê xuất kho thì chỉ vào số lượng, chưa có đơn giá xuất kho vì đơn giá cuối kỳ mới tính được bên Bảng Nhập Xuất Tồn kho
– Khi tính được Đơn giá bên bảng Nhập – Xuất – Tồn thì sử dụng hàm VLOOKUP tìm đơn giá xuất kho từ bảng Nhập – Xuất – Tồn về PXK
c. Lập phiếu Nhập kho, Xuất kho:
– Vào phiếu Nhập kho – Vào phiếu Xuất kho
C. Các bút toán kết chuyển cuối tháng
– Hạch toán các bút toán về tiền lương cuối tháng (căn cứ vào bảng lương) – Trích khấu hao tài sản cố định (số liệu từ bảng khấu hao TSCĐ) – Phân bổ chi phí trả trả (nếu có) (từ bảng số liệu từ bảng PB 242) – Kết chuyển thuế GTGT *** Ta đặt:
+ Tổng TK 133 = Số dư Nợ đầu kỳ (nếu có) + Tổng phát sinh Nợ 133 – Tổng phát sinh Có 133
+ Tổng TK 3331 = Tổng Phát sinh Có 3331 – Tổng Phát sinh Nợ 3331
D. Hướng dẫn lên các bảng biểu tháng:
1. Lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho:
– Cột Số lượng và Thành tiền nhập trong kỳ, dùng hàm SUMIF tập hợp từ Phiếu nhập kho về – Cột Số lượng Xuất trong kỳ, dùng hàm SUMIF tập hợp từ Phiếu xuất kho về – Cột Đơn giá xuất kho, tính theo công thức tính đơn giá bình quân cuối ký – Để có được bảng NXT của cá tháng sau, bạn Coppy bảng NXT của tháng trước và dán ( Paste ) xuống phía dưới, xoá trắng toàn bộ số liệu, đặt lại công thức cho các cọt tương ứng. – Cột Mã hàng hoá, Tên hàng hoá, Đơn vị tính: Dùng hàm VLOOKUP tìm từ số dư cuối tháng trước xuống. – Các cột khác tính như hướng dẫn ở phần trên.
2. Lập bảng Phân bổ Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn, khấu hao TSCĐ.
– Để có được các bảng trên của các tháng sau, ta Coppy các bảng đó của tháng trước và dán (Paste) xuống phía dưới, xoá số liệu ở cột “Số khấu hao lũy kế kỳ trước “và đặt hàm VLOOKUP cho cột này để tìm về giá trị tương ứng từ tháng trước. – Hoặc căn cứ vào Số tháng đã phân bổ và mức phân bổ 1 tháng để tính. – Khi phát sinh TSCĐ mới hoặc CCDC mới ta phải khai báo thêm TSCĐ hoặc CCDC đó tại các bảng tương ứng.
E. Hướng dẫn lập các sổ cuối kỳ
1. Lập bảng Tổng hợp phải thu khách hàng – TK 131:
2. Lập Bảng tổng hợp Phải trả khách hàng – 331
Cách làm tương tự như bảng tổng hợp TK 131
3. Lập sổ quỹ tiền mặt và sổ tiền gửi ngân hàng
a. Cách lập sổ Quỹ tiền mặt: Dữ liệu lấy từ sổ NKC
** Cách lập công thức cho từng cột như sau: Trên sổ quỹ tiền TM, xây dựng thêm 3 ô: Tháng báo cáo; Tài khoản báo cáo TK 1111; Nối tháng và TK báo cáo. – Ô nối tháng và TK báo cáo = K6&”;”&L6 ( dùng tính số dư dầu kỳ theo từng tháng) – Cột ngày tháng: = IF($L$6=NKC!$E13,NKC!A13,””) ( L6: ô TK báo cáo) – Cột Diễn giải: = IF($L$6=NKC!$E13,NKC!D13,””) – Cột Tài khoản đối ứng:
b. Lập sổ tiền gửi ngân hàng:
– Cách làm tương tự như sổ quỹ tiền mặt. Nhưng cột số hiệu và Ngày tháng chứng từ thì công thức tương tự như cột Ngày tháng ghi sổ.
F. Hướng dẫn lập báo cáo tài chính
a. Bảng cân đối kế toán
b.Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
– Cột số năm trước: Căn cứ vào cột ngăm ngay của ” Báo cáo kết quả kinh doanh ” năm ttrước : Chuyển số liệu từ năm của các TK từ loại 5 đến loại 8 ( phần số phát sinh ) và ghép vào từng chỉ tiêu tương ứng trên – Cột số năm nay Báo cáo KQKD.
c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
– Cột số năm trước: Căn cứ vào Cột năm nay của “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” năm trước. – Cột Số năm nay: Căn cứ vào – Đặt lọc cho sổ Quỹ tiền mặt và Tiền gửi Ngân hàng, hoặc căn cứ vào số phát sinh TK tiền mặt, TK tiền gửi ngân hàng trên NKC. ** Nếu căn cứ vào Sổ Quỹ Tiền Mặt và Tiền gửi Ngân hàng : – Trên sổ quỹ TM, tính tổng số phát sinh của cả kỳ kế toán tại cột thu, chi bằng hàm subtotal Sổ quỹ TM
– Trên cột TK đối ứng lọc lần lượt từng TK đối ứng vừa lọc và bên cột Diễn giải sẽ xuất hiện nội dung của nghiệp vụ. Nội dung này tương ứng với từng chỉ tiêu nào trên ” BC lưu chuyển tiền tệ ” thì mang số tiền tổng cộng về đúng chỉ tiêu đó trên ” BC lưu chuyển tiền tệ “. Nếu có nhiều nội dung chung cho một chỉ tiêu thì thực hiện cộng nối tiếp vào sổ đã có. Nếu nội dung lọc lên mà không biết đưa vào chỉ tiêu nào thì đưa vào thu khác hoặc chi khác. – Đặt lọc cho ** Nếu căn cứ từ Nhật Ký Chung: – Tính tổng cộng phát sinh của cả kỳ k ế toán trên NKC bằng hàm subtotal
– Trên NKC, ở Cột TK nợ/ TK Có các bạn lọc lên TK Tiền Mặt, sau đó lọc tiếp lần lượt từng TK đối ứng bên Cột TK đối ứng. Khi Đó hàm subtotal sẽ tính tổng số tiền của TK đối ứng vừa lọc và bên cột Diễn giải sẽ xuất hiện nội dung của nghiệp vụ.. sổ NKC
d. Thuyết minh báo cáo tài chính :
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Lập Phiếu Thu Chi Excel Tự Động Năm 2022 trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!