Xem Nhiều 6/2023 #️ Dota 2: 7 Loại Captain Thường Gặp Ở Rank Trong Server Sea Hiện Nay # Top 10 Trend | Trucbachconcert.com

Xem Nhiều 6/2023 # Dota 2: 7 Loại Captain Thường Gặp Ở Rank Trong Server Sea Hiện Nay # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dota 2: 7 Loại Captain Thường Gặp Ở Rank Trong Server Sea Hiện Nay mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Từ ngày các trận đấu rank của Dota 2 chuyển sang chỉ còn chế độ Captain’s Mode và Random Draft thì các game thủ đã vô tình được trở thành đội trưởng (drafter) trong một số game đấu. Khác với đấu trường chuyên nghiệp, ở đây, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp đủ thể loại Drafter khác nhau với vô vàn chiến thuật dị biến, khác người. Cùng GameN điểm qua 7 loại Captain này nhé. 1. Thanh niên thích thử nghiệm 2. Thanh niên yêu nghệ thuật

Vừa lửa vừa băng không hiểu nhét vào line-up nào 3. Ảo tưởng sức mạnh đồng đội

Loại Captain này cũng không nhiều vì server cũng là một server tryhard có tiếng trong cộng đồng, nhưng đương nhiên, cộng đồng nào cũng vẫn có đủ loại thành phần. Những thanh niên kiểu này thường sẽ chọn line-up theo kiểu thử nghiệm ( … mà khổ một nỗi là các anh ấy thích thử ở Rank cơ), ví dụ như dazzle đánh carry chính hay thậm chí là riki, bounty hunter đi mid.

Pick meepo mà chả có ông nào biết chơi thì đúng là thảm họa…

Thể loại này thì kinh điển ở SEA, đây là những thanh niên thích đội hình của mình phải đồng màu (đỏ, xanh, tím…) hoặc phải cùng chủng tộc (gấu, troll, gái xinh…) hoặc hệ nguyên tố (băng giá, lửa thiêng, đất sét, độc tố…). Đôi khi những line-up kiểu này vẫn là những line up đẹp. Ví dụ như: Drow, Visage, Puck, Vengeful Spirit và Leshrac, đây là line-up kinh điển một thời của C9.EE-sama. Nhưng đôi khi nó thực sự là thảm họa.

Đặc điểm nhận dạng của captain kiểu này là ban/pick không bao giờ hỏi ý kiến anh em. Kiểu mấy anh ý mặc định là đã đánh Captain’s Mode tức là hero pool phải rộng và captain pick cho cái gì thì phải đánh cái đấy không được cãi lại. Thanh niên kiểu này chắc lúc nào cũng nghĩ là người chơi MMR đang try-hard để đi TI ấy.

5. Counter-pick

Cuồng gosu, cuồng meta, là đặc điểm của những thanh niên này, hay nói cách khác, gosu không đánh thì tôi không pick vì chứng tỏ nó không có mạnh. Điểm dở của loại captain này là nếu đối thủ không đánh theo meta thì xác định là team pick theo kiểu dặt dẹo. Mặt khác, bảo thủ cứng nhắc, sẽ dẫn đến việc hạn chế chiến thuật trong lối chơi.

Nói thì nói vậy thôi, chứ kiểu gì thì con này vẫn mất tích nhé….

6. Cuồng WTF Moments phiên bản Wombo Combo

Dạng Captain chả quan tâm đến line-up hay lối chơi của team mà chỉ chăm chăm đi counter hero của đối phương. Đây có lẽ là lỗi lớn nhất mà khá nhiều captain MMR thấp hơn 3000 mắc phải. Ví dụ, khi line-up đã có 1 sup 1 mid 1 carry và 1 offlane, mà đối thủ pick storm đi mid, ngay lập tức pick con Anti-mage mà không suy nghĩ. Hay khi đối thủ pick anti-mage thì sống chết trong team cũng phải có con Legion Commander.

Anti-fun

7. Captain thực sự

Pick line-up theo phong cách toàn ultimate cool down lâu và đòi hỏi teamwork cực tốt. Ví dụ như Tide Hunter, Enigma, Naga Siren, Witch Doctor và Spectre. Nhìn qua, chúng ta có thể tưởng tượng được nếu thành công thì tỉ lệ lên Youtube khá cao, nhưng trên thực tế, khi mà combo fail thì sau đó, line-up cực kì vô hại. Hoặc trong trường hợp team bạn có Rubik thì chắc bạn ấy mừng lắm.

Hú hú combo đi cho anh ăn cắp!

Một người đội trưởng biết lắng nghe, nhưng vẫn luôn có chính kiến của mình. Trong pub game, khi một người chơi khác phải trao thân cho một người lạ, điều họ cần nhất là sự lắng nghe. Bởi thiếu đi sự lắng nghe đồng nghĩ với việc sẽ không có giao tiếp trong team, gây cản trở đến combat cũng như diễn biến trận đấu. Những người như này thực sự có khả năng trở thành Zhang “LaNm” Zhicheng, Clement “Puppey” Ivanov, hay Ivan “ArtStyle” Antonov, họ sở hữu sự linh hoạt trong ban/ pick cũng như đủ bình tĩnh để giao tiếp với đồng đội (tuy là mới gặp được 1 2 phút).

Loại này không tính, chỉ viết cho vui vì đây là mấy thanh niên accept game xong ra ngồi lướt facebook khiến cho toàn bộ lượt ban/ pick của team bị random khi bản thân được chọn làm captain.

Những Chiến Thuật Thường Xuất Hiện Trong Liên Minh Huyền Thoại

Những chiến thuật cơ bản

Những chiến thuật dị từng xuất hiện trong Liên Minh Huyền Thoại

Nội dung bài viết:

Liên Minh Huyền Thoại là tựa game vô cùng quen thuộc trong cộng đồng game thủ. Sức hút của game không còn đơn thuần là một game giải trí đẹp mắt mà còn là một game chiến thuật. Ngoài các yếu tố như kỹ năng cá nhân, khả năng phối hợp đồng đội thì các chiến thuật trong Liên Minh Huyền Thoại cũng đóng một vai trò then chốt trong việc đem về chiến thắng cho cả đội. Do đó, rất nhiều chiến thuật từ đơn giản đến phức tạp luôn được người chơi nghĩ ra và áp dụng để leo Rank nhanh chóng.

Những chiến thuật cơ bản:

Chiến thuật mặc định ( chiến thuật gốc)

Chiến thuật này phân chia các loại tướng theo từng vị trí phù hợp trong team. Bao gồm:

Đường trên: chỉ có một tướng, thường có khả năng sống sót, trao đổi chiêu thức tốt. Người chơi thường đem các vị tướng đấu sĩ lên đường trên.

Đường giữa: Đây là nơi các vị tướng pháp sư ít máu, phụ thuộc nhiều vào cấp độ thể hiện khả năng của mình.

Đường dưới: có 2 tướng, thường là AD và một hỗ trợ ở giai đoạn đầu trận. Người chơi đi đường dưới sẽ tập trung vào farm nhằm kiếm các trang bị trấn phái để chuẩn bị cho giai đoạn combat tổng về sau.

Đi rừng: Đây là khu vực đòi hỏi các vị tướng có khả năng dọn dẹp quái nhanh, cơ động, dễ dàng kiểu soát khu vực sông nơi có Rồng và Baron. Đồng thời dễ dàng đảo các đường để gank đối phương và setup thế snowball cho đồng đội.

Phần lớn người chơi kinh nghiệm tương đối tuân thủ theo Metagame ở thể loại đấu thường. Tuy nhiên, chiến thuật có thể biến đổi rất nhiều nếu đội chơi có khả năng giao tiếp nhanh chóng qua lời nói (ngồi cùng một chỗ hoặc dùng các phần mềm VoIP như Garena Talk hay Teamspeak) thì. Ví dụ như đưa Shen hoặc Karthus xuống đường dưới Farm và hỗ trợ đồng đội với kỹ năng cuối toàn bản đồ. Trong khi đó đưa đôi AD và hỗ trợ ra đường giữa để tối đa tốc độ kiếm tiền. Đưa pháp sư lên đường trên để “hành” đấu sĩ nếu có thể với lợi thế đánh xa.

Chiến thuật Funneling-comp ( Cái Phễu)

Điểm chính của chiến thuật “Cái Phễu” giống hệt cái tên của nó – dồn hết tất cả tài nguyên và vàng vào một vị tướng chính. Vị tướng này sẽ có nhiệm vụ gánh cả team qua giai đoạn mid game. Để có thể làm được điều này, các đội thường lựa chọn luôn một vị tướng mà mình muốn dồn hết tài nguyên trong lượt chọn đầu tiên. Thường sẽ là Kai’ Sa, nhưng thỉnh thoảng cũng có thể là Irelia, Lucian hay Master Yi. Theo đó, người chơi tốt những vị tướng này nhất sẽ được đưa sang chơi ở đường giữa.

Người chơi rừng thường sẽ chọn những tướng hỗ trợ hoặc tướng chống chịu. Họ sẽ hỗ trợ tướng chính ăn quái rừng, gây áp lực lên đối thủ, cắm mắt và ăn Cua Kỳ Cục. Họ chỉ lấy một lượng tài nguyên rất nhỏ để lên được đồ cơ bản mà thôi.

Chiến thuật Funneling được nhiều đội sử dụng làm chiến thuật LOL chính cho mình. Chiến thuật này được coi là một sự biến đổi và phát triển sang một kỷ nguyên mới của Liên Minh Huyền Thoại. Giờ đây, thay vì bảo vệ AD Carry và chỉ đánh nhau khi nó có đủ đồ về cuối game. Cuộc chiến được đẩy lên nhanh hơn nhờ vào việc tướng chính có đủ đồ sớm hơn.

Ngoài ra, việc cả đội dồn phễu cho một người không hề khiến họ mạnh lên nhanh hơn bình thường, mà chỉ làm cho carry chính của đội mạnh lên so với đối thủ, và đó đã là quá đủ để lăn cầu tuyết rồi giành chiến thắng.

Chiến thuật Swap Lane ( Đảo đường)

So với các chiến thuật Liên Minh Huyền Thoại khác thì chiến thuật này cần sự kết hợp chặt chẽ giữa các đường. Chiến thuật đảo vị trí các đường có thể đổi tướng chủ lực và tướng hỗ trợ lên trên đường trên. Hoặc có thể đổi pháp sư đi đường dưới để bộ đôi xạ thủ và hỗ trợ đi đường giữa. Bạn cũng có thể thay đổi vị trí giữa pháp sư và tướng đỡ đòn.

Chiến thuật này sử dụng đầu tiên bởi đội tuyển Counter Logic Gaming Prime. Chiến thuật đảo đường hiện nay đã có một số biến thể khá thú vị như chỉ đổi vị trí giữa tướng chủ lực và pháp sư. Khi đó tướng chủ lực sẽ đi đường giữa còn pháp sư đi với tướng hỗ trợ ở đường dưới. Hoặc cũng có thể sử dụng một tướng hỗ trợ có khả năng giữ chân tốt như Taric, Blitzcrank và liên tục di chuyển qua lại giữa các đường. Đồng thời kết hợp với tướng đi rừng quấy rối, tiêu diệt đối phương…

Chiến thuật này được sử dụng nhằm hai mục đích chính: khóa cứng một đường quá mạnh của đối phương hoặc để đẩy thật nhanh nhà đối phương.

Sử dụng các chiến thuật phù hợp để đạt được kết quả tốt nhất trog trận đấu của mình như:

Nếu đối phương sở hữu những tướng có khả năng đì kẻ địch hoặc mạnh ở đầu trận như Olaf, Jax, Xin Zhao, Jayce hoặc Quinn… thì chiến thuật đảo đường sẽ khiến cho sức mạnh của những vị tướng này bị hạn chế thậm chí trong một số game đấu có thể đè chết hoàn toàn đối thủ. Trong trường hợp này, bộ đôi chủ lực – hỗ trợ thường được cho lên đường trên. Tướng đấu sĩ – đỡ đòn ăn lính ở đường dưới. Việc có đến hai tướng ở đường trên sẽ giảm bớt khả năng ăn lính cũng như chiến đấu của đối phương.

Đẩy nhà nhanh: với lượng tiền từ các lớp giáp trụ cho mỗi thành viên phá trụ, các trụ pháo đài trở thành những mục tiêu trong Liên Minh Huyền Thoại. Và từ lí do này, chiến thuật đảo đường sinh ra để giành lợi thế cho cả đội từ đầu trận với khả năng đẩy lính nhanh. Trong trường hợp này, bộ đôi ở đường dưới có thể đảo vị trí với đường trên hoặc đường giữa.

Khi sử dụng chiến thuật đảo đường, bộ đôi tướng chủ lực và hỗ trợ 2 đấu 1 với đối phương.Tuy nhiên bộ đôi này cần có khả năng chiến đấu bởi họ sẽ trở thành mục tiêu khi đi gank của đối phương.

Từ yêu cầu này, những vị tướng/bộ tướng phù hợp với chiến thuật này có thể là:

Bộ đôi chủ lực và hỗ trợ: Ezreal – Blitzcrank, Corki – Taric, thiên về giao chiến. Graves – Leona thiên về giao chiến và đẩy nhà . Varus – Lulu, Sivir – Janna (thiên về đẩy nhà)…. Lưu ý rằng bộ đôi này cần khả năng đẩy nhà thật nhanh để kiếm lợi thế cho cả đội.

Pháp sư: Lux, Karthus, Zyra, Morgana, Ryze…

Tướng đấu sĩ – đỡ đòn: Shyvana, Malphite, Singed…

Sau khi hạ gục trụ đầu tiên, bạn có thể lựa chọn giữa đẩy tiếp trụ thứ hai. Hoặc cũng có thể đổi lại đường như cũ. Từ lúc này trở đi, trận đấu đã bước vào giai đoạn giữa game.

Chiến thuật sương mù

Lý giải điều này không khó. Với người chơi, bóng tối luôn là điểm sinh ra hiểm họa dễ dàng nhất. Điều này dễ khiến bạn thua cuộc một cách nhanh chóng. Mọi nguy hiểm đều rình rập người chơi trong bóng tối. Nếu có kinh nghiệm trong thế giới này bạn cũng là người hiểu rõ nguyên lý này hơn ai hết.

Nếu những người đi đường giữa, thi đấu hay xoay quanh việc sương mù chiến thuật cũng cần có một vấn đề đơn giản hơn những người đi rừng. Mỗi lần người chơi đi ở giữa đối phương cần thực hiện những cú nhảy lên cao và biến mất theo quy định. Bạn sẽ phải ping loạn lên dù không biết hắn ta là ai và sẽ đi theo chiều hướng nào. Đó là lúc bạn cần chi phối cả bản đồ chỉ bằng hình thức lẩn vào trong bóng tối. Khi bạn sử dụng cho mình một vị tướng có khả năng dọn lính tốt như Lissandra hay cái tên Syndra đang làm mưa làm gió hiện nay thì chẳng ai có thể động đến bạn.

Thực hiện quét tan đám lính tốt như việc đẩy mình lên cao hay lẩn vào bóng tối ở hai bên mạn đường. Bạn cũng chẳng cần đi đâu cả chỉ cần chạy khỏi tầm ngắm của một vài con mắt hoặc bắn một vài con chim sẽ qua nhanh đối thủ mà không phải chịu một áp lực nào.

Thay đổi tư duy hoặc chiến thuật thì bóng tối không còn là nỗi lo sợ của người chơi. Hãy nghĩ rằng mình luôn có thể đè nát đối phương trong nước đường cùng hoặc lấy mạng của chúng. Điều này dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho mình hoặc những vị tướng đang sử dụng không còn khả năng đảo đường tốt nhất có thể nữa. Dù cho bạn đang sử dụng việc ép người đi cùng khiến hắn rụt hẳn lại phía sau nhưng việc ở lại đường làm cho bạn có thể bị tăng áp lực chứ không hề tạo ra áp lực cho bạn. Hãy cẩn thận vì bạn có thể bị người đi rừng của đối phương hỏi thăm bất kỳ lúc nào.

Những chiến thuật dị từng xuất hiện trong Liên Minh Huyền Thoại

Meta “trốn thuế”

Nói một cách lạc quan và vui vẻ một chút, thì phiên bản 9.3 hiện tại có thể coi là quãng thời gian hạnh phúc ngắn ngủi của dòng họ…Minions trong Liên Minh Huyền Thoại. Nếu như trong suốt 10 năm suốt hiện trên Đấu trường công lý, đám lính nhỏ bé đáng yêu này luôn bị người chơi tận diệt thẳng tay chỉ vì nguồn tài nguyên quá lớn mà chúng mang lại, thì giờ đây, lại có những trận đấu chuyên nghiệp mà các tuyển thủ còn chẳng thèm đoái hoài đến việc last hit.

Hỗ trợ Đường giữa

Mặc dù trước khi chiến thuật này trở nên thịnh hành vào khoảng giữa mùa giải 2018, chúng ta vẫn hay bắt gặp những vị tướng có thiên hướng Hỗ trợ ở Đường giữa như Lulu hay Karma, tuy nhiên điểm khác biệt lớn nhất của chiến thuật này lại nằm ở cách vận hành.

Việc sử dụng một tướng thuần Hỗ trợ như Taric chỉ đơn thuần là bởi chất tướng này không cần nhiều tài nguyên và cũng không nhất thiết phải tăng tiến sức mạnh, bởi chúng vẫn giữ vai trò Hỗ trợ mà thôi. Tất cả tài nguyên sẽ dồn cho vị trí Đi rừng với các vị tướng mang thiên hướng carry mạnh – Tiêu biểu là Master Yi. Đây thực sự là một chiến thuật quá khó chịu khi mà tướng Đi rừng đối phương có khả năng tăng tiến sức mạnh cực kỳ nhanh chóng, và nó đã khiến không ít Cao thủ trên thế giới phải đau đầu khi vô phương hóa giải.

Đấu sĩ/Pháp sư thống trị Đường dưới

Xạ thủ – Lớp tướng quan trọng bậc nhất trong tựa game này bỗng trở thành “phế vật” với sức mạnh gần như vô hại khi đối đầu với các lớp tướng khác vốn dĩ đã được nâng cấp và gia tăng sức mạnh đáng kể. Và cũng gần như là lần đầu tiên trong lịch sử tồn tại của mình, các vị tướng Xạ thủ đánh mất hoàn toàn vị trí không thể thay thế tại vị trí Đi đường đôi trong LMHT.

Thay vào đó là sự xuất hiện của những cái tên “lạ hoắc” ở khu vực Đường dưới như Swain, Yasuo, Morgana… hay cả sự trở lại của người cũ Mordekaiser. Sự thay đổi này đã mang đến những trải nghiệm thú vị cho người xem, nhưng dẫu sao, nó cũng là thứ cần phải khắc phục khi đã khiến cho sự cân bằng vốn dĩ đã quá mong manh trong Liên Minh Huyền Thoại tan vỡ hoàn toàn, với sự sụp đổ của lớp tướng Xạ thủ.

“Juggermaw!!!”

Tất cả 4 thành viên trong team sẽ chỉ xoay quanh việc kiểm soát bản đồ, nhằm mục đích duy nhất là giúp cho Xạ thủ của mình…không chết và farm nhiều nhất có thể (farm lính hay farm tướng thì còn tùy trình độ). Vị tướng đại diện cho chiến thuật nuôi pet này chính là Kog’Maw – Mẫu Xạ thủ siêu carry sau khi được chỉnh sửa ở đợt Đại cập nhật Xạ Thủ ở phiên bản 5.22.

Hãy thử tưởng tượng một con Kog’Maw được bảo kê tận răng với khả năng “anti-tank” kinh khủng, tốc độ bắn hơn cả súng liên thanh cộng thêm Cao Xạ Ma Pháp sẽ trở nên kinh hoàng đến mức nào.

Dĩ nhiên, có một cách khắc chế rất đơn giản đối với Kog’Maw, đó là…Cấm luôn con sâu này đi. Nhưng cứ nghĩ đến việc một vị tướng trở nên quá mạnh mẽ đến mức không tìm ra cách khắc chế như Kog’Maw, quả là đã mang đến cho những người phải đối đầu với chiến thuật này một sự “uất ức” không hề nhẹ.

Một số bài viết khác:

Top Tướng Sp Mạnh Nhất Trong Lmht Lol Hiện Nay?

Nhiều người thắc mắc Top tướng sp mạnh nhất trong lmht lol hiện nay? Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này.

Top tướng sp mạnh nhất trong lmht lol hiện nay là:

– Alista: được xem là một vị tướng trâu bò trong bản meta hiện tại này. Cùng với bộ kỹ năng Q + E có thể mở đầu giao tranh tốt và nếu kết hợp phép bổ trợ tốc biến có thể “bắt lẻ” đối phương dễ dàng. Khi được buff đồ tank và chiêu cuối R thì có thể chịu sát thương của cả đội hình team địch. – Blitcrank: Đây được xem là một vị trí sp tốt khi kết hợp với Yasuo dùng chiêu E để hất tung đối phương. Nếu kết hợp chiêu W tăng tốc và phép bổ trợ Tốc Biến thì việc đối phương lên bản đếm số là điều không thể tránh khỏi. – Braum: Có kỹ năng khống chế CC cực tốt ( Choáng với nội tại đánh ngất ngư ). Khi trang bị tank thì việc chống chịu sát thương là cực kỳ tốt cùng kết hợp với chiêu E có thể ngăn cản sát thương hoặc những kỹ năng định hướng.

– Janna: Có nhiều kỹ năng khống chế và giúp đội tránh khả năng cực kỳ cao, có khả năng buff khiên gió cho trụ và đồng đội tạo ra lớp phòng thủ trong vài giây và chiêu cuối giúp hồi máu trong khoảng cách cho phép đối với đồng minh. – Karma: Cùng với bộ kỹ năng harass tốt, cực kỳ dễ dàng cùng với kỹ năng khống chế ( trói ) hiệu quả thì Karma là con bài mà nhiều người ưa thích hiện nay. – Leona: Cùng những trang bị tank, khả năng khống chế CC (choáng), đây được xem là vị tướng sp rất tốt với những người chơi có kỹ năng giỏi. – Lulu: Có bộ kỹ năng khống chế, Buff hỗ trợ và Harass tốt. Nhưng sẽ rất tốn mana nếu không có bùa lợi blue và lulu ít được sử dụng vì lý do này. – Morgana: Có khả năng bảo vệ đồng động cùng kỹ năng tạo ra lớp giáp kháng phép giúp kháng lại tất cả các hiệu ứng lên bản thân, cùng 2 kỹ năng CC khống chế cực tốt/ – Nami: Có khả năng đối phương, kỹ năng hồi máu cho đồng đội, kỹ năng khống chế CC cực tốt và có thể mở hoặc khóa combat lol nếu kết hợp R tốt – Sona: Có những kỹ năng buff và hồi máu tốt cho đồng đội, chiêu cuối CC hiệu quả trong khoảng cách cố định nhưng cần nhiều năng lượng cho việc này – Soraka: Có khả năng buff máu cho đồng đội ở toàn bản đồ với chiêu R và bộ kỹ năng là hồi máu nhưng phải lấy máu của bản thân soraka. Khi về late game rất yếu – Taric: Đây được xem là tướng ưa chuộng trong bản meta hiện nay với bộ kỹ năng hồi máu, khống chế CC tốt, cùng chiêu cuối R gần như bất tử cho tất cả đồng đội, khi trang bị thêm tank thì khó mà hạ gục vị tướng này. – Thresh: Được xem là toàn diện nhất trong bộ tướng sp, có những kỹ năng khống chế cao, kết hợp trang bị có thể buff cho đồng đội tốt. Nếu về late game thì khó mà có thể thắng đối phương nếu có một người chơi OP sở hữu vị tướng này. – Bard: Đây cũng được xem là vị tướng ưa chuộng hiện này với kỹ năng khống chế CC cực tốt ( gây choáng và chiêu cuối R có thể ngưng hoạt động của trụ hoặc địch ). Có khả năng hồi máu cho đồng đội với kỹ năng của mình. – Nautilus: Đây được xem là vị tướng mang thiên hướng tanker, có khả năng chịu sát thương cao, khống chế CC với ( Q kéo và R hất tung ). – Malphite: Có khả năng harass địch với chiêu Q và chiêu cuối R hất tung đối phương nếu kết hợp với Yasuo thì đây được xem là lựa chọn tốt cho cả đội hình nếu bắt lẻ cũng như combat xảy ra.

Tùy vào từng thời điểm meta hiện tại mà những người chơi hỗ trợ đưa ra những con bài của mình nhưng nó cần phải có khả năng kết hợp với đồng đội cực tốt thì mới được ưu tiên. Tránh tình trạng chọn những vị tướng hoặc team.

Qua bài viết của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết

Cập Nhật Dota 2 7.16

Với bản cập nhật mới ngày 29 tháng 5 hôm nay, Dota 2 phiên bản 7.16 với những bổ sung giúp gia tăng sức mạnh cho các vị tướng Agility

* Tăng 1.75HP cơ bản với các Agility heroes: Anti-Mage, Arc Warden, Clinkz, Drow Ranger, Meepo, Pangolier, Phantom Assassin, Templar Assassin, Troll Warlord, Vengeful Spirit

Một động thái buff cực mạnh dành cho các Carry Agi khi mà những hero này có giai đoạn đi đường khá khổ nhờ lượng máu và regen tương đối thấp, nay với 1.75 HP regen được cộng thêm thì các hero này trụ lane khỏe hơn rất nhiều đồng nghĩa với việc họ sẽ farm và lên item nhanh hơn hẳn.

Carry Agi liên tục được buff thời gian gần đây.

* Melee Barracks HP tăng từ 1800 lên 2000

* Roshan attack damage update tăng từ 2.5/phút lên 4/phút

* Blades of Attack: Giá mua tăng từ 420 lên 430

* Bottle: Sửa Bounty Runes không chứa Rune khi Bottle full

* Enchanted Mango: HP regen giảm từ 0.6 xuống 0.5

* Hand of Midas: Cooldown giảm từ 100 xuống 95

* Moon Shard: Attack Speed tăng 130 lên 140

* Nullifier: Projectile speed giảm từ 900 còn 750

* Rod of Atos: Recipe giảm từ 1100 xuống 1000

* Shadow Amulet: Tăng giá mua từ 1300 lên 1400

* Silver Edge: Recipe giảm từ 700 xuống 600

* Skull Basher: Recipe giảm từ 1150 còn 1000

* Vladmir’s Offering: Mana regeneration tăng từ 0,65 lên 1

Thay đổi về hero

* Alchemist: Greevil’s Greed từ x3 lên x3,5 với Rune Bounty

* Anti-Mage: BAT giảm từ 1.45 xuống 1.4

* Arc Warden: Base damage cơ bản tăng 2

* Arc Warden: Magnetic Field manacost giảm từ 80/90/100/110 còn 50/70/90/110

* Bane: Enfeeble duy trì giảm từ 14/16/18/20 xuống 8/12/16/20

* Bloodseeker: Level 10 Talent +4 Armor lên +8 Armor

* Bloodseeker: Level 20 Talent +14% Rupture Damage lên +18%

* Bristleback: Level 25 Talent +20 Warpath Damage Per Stack lên +30

* Broodmother: Spiderlings health tăng từ 250 lên 280

* Centaur Warrunner: Base damage cơ bản tăng 4

* Centaur: Hoof Stomp manacost giảm từ 130 còn 115/120/125/130

* Chaos Knight: Base intelligence cơ bản tăng 2

* Clinkz: Intelligence per level tăng từ 16 + 1.55 thành 18 + 1.7

* Clinkz: Strafe không còn giới hạn số lần né đạn nữa

Một thay đổi cực kì đáng chú ý dành cho Clinkz khi mà giờ đây Clink gần như sẽ bất tử trong thời gian bật Strafe với việc skill này cho Clinkz khả năng né tất cả các loại đạn từ đồn đánh thường tới skill chưởng chỉ. Clinkz giờ nhiều khả năng sẽ dùng để counter lại một số hero hay đội hình đặc thù nhờ khả năng né đạn này, điển hình là đội hình chơi xoay quanh Drow Ranger.

Clinkz được buff tương đối mạnh nhưng lại phụ thuộc nhiều vào đối thủ để mạnh.

* Clockwerk: Power Cogs manacost tăng từ 50/60/70/80 lên 80

* Crystal Maiden: Arcane Aura hồi mana cho bản thân tăng từ 1.3/2.2/3.1/4.0 lên 1.6/2.4/3.2/4.0

* Crystal Maiden: Base Damage cơ bản tăng 2

* Dark Willow: Bedlam cooldown giảm từ 40/35/30 còn 30

* Dark Willow: Bedlam hiệu quả tăng từ 4 lên 5s

Sau khi bị nerf mạnh ở 2 bản trước, bản 7.16 này Dark Willow đã được buff một cách tương đối ở khả năng gây sát thương của mình khi Bedlam có thời gian tác dụng là 5s, tuy nhiên skill này đòi hỏi Dark Willow phải áp sát đối thủ cũng là một điểm trừ khi hero này vốn khá yếu máu.

DarkWillow được buff tương đối ở khoản gây damage.

* Dazzle: Strength mỗi lvl tăng từ 2.15 lên 2.3

* Dazzle: Poison Touch giảm số lượng mục tiêu từ 4/5/6/7 còn 2/4/6/8

* Dazzle: Poison Touch cooldown giảm từ 35/30/25/20 còn 27/24/21/18

* Death Prophet: Base movement speed giảm từ 310 xuống 305

* Death Prophet: Spirit Siphon manacost tăng 70/65/60/55 lên 70

* Death Prophet: Level 10 Talent +50 Damage còn +40

* Disruptor: Thunder Strike cooldown tăng từ 12/11/10/9 lên 15/13/11/9

* Doom: Infernal Blade base damage giảm từ 25/30/35/40 còn 25

* Doom: Scorched Earth movement speed giảm từ 14% còn 11/12/13/14%

* Dragon Knight: tốc độ chạy cơ bản giảm từ 285 còn 280

* Dragon Knight: Tốc độ chạy trong dạng rồng được tăng từ 25 lên 30 điểm

* Drow Ranger: Base Damage cơ bản tăng 4

* Earthshaker: Tăng giáp cơ bản thêm 1

* Enchantress: Base strength tăng 1

* Enchantress: Nature’s Attendants manacost giảm từ 140 còn 110/120/130/140

* Enigma: Demonic Conversion Eidolon cho 23 gold thay vì 29 gold khi giết

* Gyrocopter: Call Down giảm damage tên lửa đầu tiên từ 200/275/350 còn 150/250/350

* Gyrocopter: Level 10 Talent +25 Damage còn +20

* Huskar: Life Break tăng từ 34/38/42% lên 34/39/44%

* Huskar: Inner Vitality manacost giảm từ 170 còn 140/150/160/170

* Huskar: Inner Vitality base regen tăng từ 10 lên 12

* Invoker: Invoke không còn mất mana

* Io: Giảm MS từ 290 xuống 280

* Io: Level 15 Talent +90 Spirits Damage còn +75

* Io: Level 20 Talent Attacks Tether Ally’s Target chuyển thành +20 Health Regen

* Io: Level 25 Talent +50 Health Regen thành Attacks Tether Ally’s Target

IO tiếp tục bị nerf khi mà đây vẫn là một hero support quá hiệu quả ở thời điểm này khi nó vừa có khả năng cung cấp cho đồng đội một cái Aghanim’s Scepter miễn phí nhờ talent level 15 vừa buff tốc đánh một cách khủng khiếp.

IO là một support quá toàn năng dù bị nerf như nào đi chăng nữa.

* Kunkka: Level 25 Talent +50% Tidebringer Cleave thành -1.5s Tidebringer Cooldown

* Leshrac: Base Intelligence giảm 2 (damage gốc không giảm)

* Leshrac: Lightning Storm cast range giảm từ 800 còn 650/700/750/800

* Lich: Chain Frost damage tăng 280/370/460 lên 300/400/500 (Scepter 370/460/550 lên 400/500/600)

* Lycan: Intelligence mỗi lvl giảm từ 1.55 còn 1.4

* Lycan: Shapeshift critical strike giảm từ 160/180/200% xuống 150/175/200%

* Magnus: Empower phạm vi lan tăng từ 460 lên 625 (giống với Battle Fury)

* Magnus: Empower bán kính lan tăng từ 240 lên 330 (giống với Battle Fury)

* Meepo: Earthbind tốc độ bay tăng từ 857 lên 900

* Meepo: Earthbind có hiệu quả với các unit invi

* Mirana: Leap tăng AS from 40/60/80/100 to 60/80/100/120

* Mirana: Moonlight Shadow duy trì 15 lên 18s

* Monkey King: Wukong’s Command tăng giáp từ 8/14/20 lên 12/18/24

* Morphling: Chỉ giải buff trong lần đầu hóa thành hero khác, chứ không giải buff mỗi lần chuyển form nữa

* Necrophos: Attack Point cải thiện từ 0.53 còn 0.4

* Necrophos: Base damage cơ bản tăng 2

* Necrophos: Death Pulse Mana Regen mỗi stack từ 2/2.25/2.5/2.75 lên 2.25/2.5/2.75/3

* Night Stalker: Void không còn gây mini stun vào ban ngày nữa

* Night Stalker: Darkness không còn biến tầm nhìn ban đêm của đối thủ thành con số cố định.

* Night Stalker: Darkness bây giờ sẽ giảm 25% tầm nhìn của kẻ địch, mắt (không tác động lên công trình)

Thay đổi khá đáng chú ý của gã săn đêm này khi mà tầm nhìn của đối phương khi NS sử dụng Darkness sẽ bị giảm đi 25% chứ không đưa về một con số cố định như trước, điều này mở ra một hướng counter mới dành cho đội hình sử dụng NS đó là pick những hero có khả năng nhìn trong đêm tốt như Luna, Slardar chẳng hạn chứ không phải là vô phương counter lại gã săn đêm này nữa.

Night Stalker giờ đây sẽ bị counter tốt hơn trước nhiều.

* Ogre Magi: Multicast 2x tỉ lệ tăng từ 40/50/60 lên 60/60/60%

* Ogre Magi: Multicast 3x tỉ lệ tăng từ 0/20/25% lên 0/30/30%

* Ogre Magi: Multicast 4x tỉ lệ tăng từ 0/0/12.5% lên 0/0/15%

* Ogre Magi: Level 10 Talent +60 Gold/phút lên +90

* Pangolier: Level 15 Talent +30 Attack Speed sang +2s Rolling Thunder Duration

* Pangolier: Level 20 Talent +30 Swashbuckle Damage lên +40

* Pangolier: Level 25 Talent -16s Rolling Thunder Cooldown lên -35

* Phantom Assassin: khả năng biến mất khỏi minimap của Blur chỉ hoạt động với hero thật

* Phantom Assassin: Blur luôn có tác dụng với các unit kháng phép và invi của kẻ địch

* Phantom Lancer: Doppelganger không thể dung khi bị trói

* Phoenix: Fire Spirits damage tăng 10/30/50/70 lên 20/40/60/80

* Pudge: Meat Hook cooldown tăng 14/13/12/11 lên 17/15/13/11

* Pudge: Meat Hook damage tăng 90/180/270/360 lên 150/220/290/360

* Pugna: Nether Ward damage per mana tăng từ 1/1.25/1.5/1.75 lên 1.25/1.5/1.75/2.0

* Queen of Pain: Level 25 Talent 20s Spell Block còn 15s

* Riki: Base HP regen cơ bản tăng từ 1.5 lên 3.0

* Riki: Blink Strike có thể dung lên unit kháng phép

* Riki: Tricks of the Trade cooldown tăng từ 40/35/30 lên 50/45/40

* Riki: Cloak and Dagger thời gian tang hình lại tăng 6/5/4/3 lên 7.5/6/4.5/3

* Sand King: Caustic Finale slow giảm 30% thành 21/24/27/30%

* Shadow Fiend: Level 20 Talent +20% Evasion thành +2 Damage Per Soul

* Shadow Fiend: Level 25 Talent +3 Damage Per Soul thành -5 Presence Aura

Một động thái buff khá mạnh dành cho SF khi mà hero này giờ đây nhiều khả năng sẽ trở thành một cỗ máy đẩy nhà cực kì mạnh với việc Passive trừ giáp có thể trừ tới 11 giáp nhờ talent level 25 và trừ cả công trình từ talent level 15. Hơn nữa với việc talent tốc chạy bị nerf thì SF giờ đây sẽ trở thành một hero Carry thực thụ chứ không phải là một kiểu nửa nuker với style gậy lốc và Blink Dagger gần đây xuất hiện.

SF sẽ là một cỗ máy đẩy nhà mới chăng.

* Silencer: Last Word cooldown giảm từ 30/24/18/12 còn 28/22/16/10

* Silencer: Arcane Curse damage tăng từ 14/22/30/38 thành 16/24/32/40

* Slardar: Bash of the Deep damage tăng từ 60/80/100/120 lên 80/100/120/140

* Slark: Pounce damage giảm từ 40/80/120/160 còn 30/60/90/120

* Sniper: Night vision tăng từ 1100 lên 1400

* Spirit Breaker: Base HP regen tăng 1 lên 1.5

* Sven: Level 20 Talent increased -5s Storm Hammem lên -6s

* Sven: Level 25 Talent +0.75s Storm Hammer Stun Duration lên +1.25s

* Tiny: Tree Grab tăng damage bonus lên bulding 60/80/100/120% lên 90/120/150/180%

* Tiny: Tree Throw đánh lan tăng 100 lên 130%

* Tusk: Ice Shards cooldown tăng 21/18/15/12 lên 23/20/17/14

* Treant Protector: Living Armor regen tăng từ 4/7/10/13 lên 4/8/12/16

* Undying: Soul Rip manacost giảm 100/110/120/130 còn 80/95/110/125

* Ursa: Level 15 Talent -1s Earthshock Cooldown sang +25s Fury Swipes Reset Time

* Ursa: Level 20 Talent +25s Fury Swipes Reset Time sang +12 Fury Swipes Damage

* Ursa: Level 25 Talent +14 Fury Swipes Damage thành Enrage gains 80% Status Resistance

* Vengeful Spirit: Magic Missile cooldown giảm 13/12/11/10 còn 10

* Vengeful Spirit: Wave of Terror manacost giảm 40 xuống 25/30/35/40

* Weaver: Shukuchi damage tăng 75/100/125/150 lên 80/110/140/170

* Winter Wyvern: Splinter Blast slow tăng 25% lên 30%

* Winter Wyvern: Splinter Blast manacost giảm 120/130/140/150 cnf 90/110/130/150

* Wraith King: Mortal Strike không còn khả năng 1 hit chết creeps

* Wraith King: Mortal Strike cho charges skeleton mỗi 2 unit giết được

* Wraith King: Mortal Strike skeleton lần lượt gọi 4/5/6/7 thành 2/4/6/8

* Wraith King: Mortal Strike skeletons khi bị giết giảm từ 15/15 XP/Gold xuống 5/5

* Wraith King: Mortal Strike manacost giảm từ 75 xuống 30/45/60/75

* Zeus: Base damage cơ bản tăng 5 5

* Zeus: Strength mỗi level giảm từ 2.6 còn 2.3

* Zeus: Arc Lightning damage thay đổi từ 85/100/115/145 còn 70/95/120/145

* Zeus: Lightning Bolt cast range tăng 700 lên 700/750/800/850

* Zeus: Lightning Bolt damage tăng 100/175/275/350 lên 125/200/275/350

Bạn đang xem bài viết Dota 2: 7 Loại Captain Thường Gặp Ở Rank Trong Server Sea Hiện Nay trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!