Xem Nhiều 6/2023 #️ Cách Tính Khoản Phải Trả, Tiền Gốc, Tiền Lãi Bằng Hàm Pmt, Ppmt, Ipmt Trong Excel # Top 13 Trend | Trucbachconcert.com

Xem Nhiều 6/2023 # Cách Tính Khoản Phải Trả, Tiền Gốc, Tiền Lãi Bằng Hàm Pmt, Ppmt, Ipmt Trong Excel # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tính Khoản Phải Trả, Tiền Gốc, Tiền Lãi Bằng Hàm Pmt, Ppmt, Ipmt Trong Excel mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chúng ta có một ví dụ điển hình cho tác dụng của hàm PMT là tính số tiền vay phải trả dựa trên các khoản thanh toán cố định và lãi suất không đổi. Trong bài này Gitiho sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn qua các ví dụ dễ hiểu và dễ làm theo.

Ví dụ về dùng hàm PMT

Cùng xem xét một khoản vay với lãi suất hàng năm là 6%, thời hạn 20 năm. Giá trị hiện tại là 150.000 đô la (số tiền đã vay) và giá trị tương lai là 0 (nghĩa là khi đã trả hết khoản vay).

1. Dùng hàm PMT tính khoản phải trả hàng năm.

Ta điền công thức sau vào ô trống cần trả kết quả.

=PMT(B2,C2,D2,E2)

Chú ý: Nếu như đối số thứ 5 trong công thức bị bỏ qua thì có nghĩa là các khoản thanh toán đến hạn vào cuối kỳ. Chúng ta cần trả khoản vay là 150 nghìn đô la (giá trị dương) và thanh toán hàng năm một khoản là 13,077.68 đô la (giá trị âm).

2. Dùng hàm PMT tính khoản phải trả hàng quý.

Ta vẫn điền công thức tương tự vào ô trống cần trả kết quả.

=PMT(B2,C2,D2,E2)

Chú ý:

Để tính khoản phải trả hàng quý, ta cần chia lãi suất năm thành 4 phần tức là 6% / 4 = 1,5% là lãi suất hàng quý.

Tổng số kỳ Nper là 20*4=80.

3. Dùng hàm PMT tính khoản phải trả hàng tháng.

Chú ý:

Để tính khoản phải trả hàng tháng, ta sẽ sử dụng lãi suất là 6% / 12 = 0,5%.

Tổng số kỳ là 20*12=240 để điền vào Nper.

Do đó ta có thể thấy được vai trò của hàm PMT cực kỳ hữu ích và giúp ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

4. Dùng hàm PMT tính khoản tiền gửi hàng năm.

Với hàm PMT, ta hoàn toàn có thể giải quyết vấn đề sau một cách dễ dàng: Có một khoản đầu tư có lãi suất hàng năm là 8% và giá trị hiện tại là 0. Ta nên gửi bao nhiêu tiền vào mỗi cuối năm để có 1,448.66 đô la trong tài khoản trong 10 năm?

Giải thích: Trong thời gian 10 năm, bạn phải trả 10*100=1000 đô la và bạn sẽ nhận được 1,448.66 đô la sau 10 năm. Lãi suất càng cao, tiền của bạn lại càng tăng nhanh và nhiều.

5. Dùng hàm PMT tính khoản tiền rút hàng tháng.

Cùng xem xét một vấn đề rất phổ biến như sau: ta có một khoản tiền có lãi suất hàng năm là 6% và giá trị hiện tại của nó là 83,748.46 đô la (có thể sử dụng). Ta có thể rút được bao nhiêu tiền vào cuối mỗi tháng trong 20 năm tới?

Giải thích:

Ta sẽ trả một lần là 83,748.46 đô la.

Nhận được 240*600=144.000 đô la trong tương lai.

Đây là một ví dụ cho thấy tiền có thể sinh sôi theo thời gian.

Ví dụ về dùng hàm PPMT và IPMT

Cùng xem xét một khoản vay với lãi suất hàng năm là 5% có thời hạn 2 năm và giá trị hiện tại là 20 nghìn đô la (tức là số tiền đã vay).

1. Dùng hàm PMT để tính số tiền phải trả hàng tháng.

Chú ý: Để tính số tiền phải trả hàng tháng ta cần chỉnh lãi suất thành 5% / 12 = 0,42% và tổng số kỳ là 2*12=24 ghi vào Nper.

2. Dùng hàm PPMT để tính tiền gốc .

=PPMT(B2,5C2,D2,E2)

Giải thích: Hàm PPMT ở trên tính cho ta số tiền gốc phải trả trong lần thanh toán thứ 5.

3. Dùng hàm IPMT để tính tiền lãi.

Hàm IPMT trong Excel sẽ giúp ta tính được phần lãi phải trả. Trong công thức đối số thứ 2 xác định số lần trả.

=IPMT(B2,5,C2,D2,E2)

Giải thích: Hàm IPMT trong công thức trên giúp ta tính phần lãi của lần thanh toán thứ 5.

4. Tạo lịch trả dần cho khoản vay.

Cần phải mất 24 tháng để trả hết khoản vay này. Ta có thể tạo một lịch chi trả dần cho khoản vay như hình bên dưới để thấy rõ phần gốc tăng và phần lãi giảm theo từng lần thanh toán.

Chú ý: phần gốc lẫn phần lãi sẽ luôn cộng dồn vào số tiền phải trả.

Như vậy chúng ta đã biết được tác dụng và cách sử dụng của các hàm tài chính PMT, PPMT và IPMT rồi.

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

Cách Sử Dụng Hàm Pmt Tính Số Tiền Thanh Toán Hàng Kỳ Cho Khoản Vay Trong Excel

Chào các bạn,

Xét ví dụ sau:

Bạn cần vay một khoản tiền là 100 triệu tại thời điểm hiện tại, trả đều đặn hàng tháng trong vòng 3 năm với lãi suất 6% mỗi tháng. Vậy mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền? Tổng cộng sau 3 năm phải trả cả gốc và lãi là bao nhiêu tiền?

1. Tìm hiểu cấu trúc hàm PMT trong Excel

Cấu trúc hàm PMT như sau:

=PMT(rate, nper, pv, [fv], [type])

Rate – Bắt buộc – Đây là lãi suất hàng kỳ của khoản vay

NPer (total Number of Perior)- Bắt buộc – Đây là tổng số kỳ thanh toán

PV (Present Value)- Bắt buộc – Giá trị hiện tại của khoản vay (nợ gốc)

FV (Future Value)- Tùy chọn – Giá trị tương lai (hoặc số dư) của khoản tiền sau khi thực hiện việc thanh toán đợt cuối cùng. Nếu không chọn thì hiểu mặc định là sẽ trả hết khoản vay

Type – Tùy chọn – chọn giữa số 0 hoặc số 1 – Thời điểm thanh toán là đầu kỳ hay cuối chu kỳ

Lưu ý:

RATE và NPER phải thống nhất về cùng 1 giá trị thời gian

Nếu NPER bắt buộc tính theo tháng mà đề bài cho lãi suất theo năm thì phải quy đổi RATE về theo tháng

2. Ứng dụng hàm PMT vào bài tập

Các chỉ số trong bài tập này được tính như sau:

Rate = 6%/tháng

Nper = 3 năm = 3 * 12 = 36 tháng (quy đổi tương ứng theo Rate, vì yêu cầu tính số tiền trả hàng tháng)

PV = 100 triệu

* Lưu ý: Kết quả của hàm PMT ra số âm, số tiền ở dạng $ nên có 2 cách để xử lý kết quả hàm PMT:

Bỏ dấu $: Format cells ô sử dụng hàm PMT, chọn mục Number (hoặc nếu chọn Currency thì mục Symbol chọn None)

Như vậy mỗi tháng cần trả số tiền là 6.839.483

Số tiền cả gốc cả lãi sau 3 năm là: 6.839.483*36 = 246.221.405

Như vậy là chúng ta đã thực hiện xong yêu cầu của đề bài rồi. Rất đơn giản đúng không nào?

Qua bài học này chúng ta đã có thể hiểu thêm về các ngôn ngữ tài chính, cách sử dụng các hàm tài chính trong Excel rồi.

Địa chỉ học Excel tại Hà Nội

Thông Tin Lãi Suất Tiền Gửi Sacombank Mới Nhất

Thông Tin Lãi Suất Tiền Gửi Bidv Mới Nhất

Bạn đang xem bài viết Cách Tính Khoản Phải Trả, Tiền Gốc, Tiền Lãi Bằng Hàm Pmt, Ppmt, Ipmt Trong Excel trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!