Xem Nhiều 5/2023 #️ Các Hàm Toán Học Thông Dụng Nhất Trong Excel Cẩm Nang Nghề Nghiệp # Top 9 Trend | Trucbachconcert.com

Xem Nhiều 5/2023 # Các Hàm Toán Học Thông Dụng Nhất Trong Excel Cẩm Nang Nghề Nghiệp # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Hàm Toán Học Thông Dụng Nhất Trong Excel Cẩm Nang Nghề Nghiệp mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chức năng: tạo lũy thừa

Ví dụ:

Ở ví dụ trên hàm power trả về kết quả của 6^3 bằng 216

Cú pháp: PRODUCT(number1, [number2], …)

Chức năng: Nhân tất cả các đối số.

Ví dụ:

Trong ví dụ trên hàm product trả về giá trị của 1 x 3 x 4 x 5 x 8 = 480

Cú pháp: MOD(number, divisor)

number: là số bị chia

divisor: số chia

Chức năng: Trả về phần dư của phép chia

Ví dụ:

Trong ví dụ trên hàm trả về phần dư của phép chia 123/9 = 13 dư 6

Cú pháp: ROUNDUP(number, num_digits)

Chức năng: Làm tròn lên đến số thập phân thứ mấy.

Chú ý: Hàm số luôn làm tròn lên

Ví dụ:

Cú pháp: Even(number)

Chức năng: là trong lên số nguyên chẵn gần nhất.

Ví dụ:

Giống như hàm even, hàm odd cũng làm tròn số nhưng làm tròn các số thành số nguyên lẻ gần nhất.

Cú pháp: SUM(number1, number2, …)

Chức năng: Tính tổng các số number1, number2, …

Với ô tính logic có giá trị TRUE được coi có giá trị bằng 1; FALSE có giá trị là 0.

Nếu đối số là mảng hay tham chiếu thì chỉ các giá trị số trong mảng hay tham chiếu đó mới được tính. Các giá trị khác trong mảng hoặc tham chiếu bị bỏ qua.

Sum(2,4,6) có giá trị bằng 2 + 4 + 6 = 12

Sum(2,4,TRUE) có giá trị bằng 2 + 4 + 1 = 7

Sum(“2″,”3”,4) có giá trị bằng 2 + 3 + 4 = 9

sum_range: thêm vùng mới muốn tính tổng mà điều kiện 1 đã thỏa mãn

Chức năng: Tính tổng các giá trị với điều kiện đặt ra

Ví dụ:

Ở ví dụ 2: vì G1 có giá trị bằng 7 và G7 có giá trị là 5 vì vậy sẽ cộng 2 giá trị tương ứng là J1 và J7 lần lượt có giá trị là 1 và 9 có tổng là 10

Cú pháp: AVERAGE(number1, [number2], …)

Chức năng: tính trung bình cộng của dãy số đã chọn.

Ví dụ:

Phép tính của hàm average trên là: (1 + 4 + 8 +3 + 7 + 12 + 54 +8)/8 = 12,125

10. Hàm excel SUMPRODUCT

Cú pháp: SUMPRODUCT (array1, [array2], [array3],…)

Chức năng: Trả về tổng các phạm vi đã chọn sau khi đã nhân các phần từ của các phạm vi với nhau

Chú ý: Các phạm vi chọn cần có kích cỡ giống nhau.

Ví dụ:

Trong ví dụ hàm trả kết quả như sau: (30000 x 3) + (60000 x 1) + (10000 x 2) = 170000

Cú pháp: Max(number1;[number2];…)

Chức năng: Trả về giá trị lớn nhất trong tập số.

Ví dụ:

Tương tự hàm max nhưng trả về giá trị nhỏ nhất.

Cú pháp: SMALL(array,k)

Chức năng: Trả về số hạng nhỏ thứ k trong dãy số

Ví dụ:

Cú pháp: Count(value1;[value2];….)

Chức năng: Đếm những ô có số trong phần đã chọn.

Ví dụ:

Cú pháp: Countif(range;criteria)

Chức năng: thống kê các ô có giá trị đề ra

Chú ý: Hàm countif không phân biệt viết hoa hay viết thường

Các Hàm Tài Chính Thông Dụng Trong Excel Cẩm Nang Nghề Nghiệp

Cost: chi phí mua tài sản ban đầu.

salvage: giá trị còn lại sau khi trừ khấu hao.

life: số kỳ khấu hao của sản phẩm.

months: số tháng còn lại của năm đầu tiên khi mua tài sản. Nếu bỏ trống mặc định trả về giá trị bằng 12.

Chức năng: Trả về khấu hao của tài sản trong một kỳ sử dụng phương pháp số dư giảm dần theo một mức cố định.

Ví dụ:

Cú pháp: VDB(cost, salvage, life, start_period, end_period, [factor], [no_switch])

cost: giá trị ban đầu của tài sản

salvage: giá trị sau khi khấu hao của tài sản

life: vòng đời sản phẩm

start_period: bắt đầu khoảng thời gian

end_period: kết thúc khoảng thời gian

factor: Tỷ lệ để giảm dần số dư. Nếu đối số factor bị bỏ qua, nó được giả định là 2.

no_switch: Là một giá trị lô-gic để xác định có chuyển sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng hay không khi số khấu hao lớn hơn mức giảm dần của số dư.

Chức năng: Trả về khấu hao tài sản trong kỳ xác định.

Ví dụ:

Cú pháp: DDB(cost, salvage, life, period, [factor])

Chức năng: Trả về khấu hao trong kỳ xác định.

Ví dụ:

Ví dụ trên cho biết khấu hao 1 ngày của tài sản có giá trị ban đầu là 2400 giá thanh lý 300 và vòng đời là 10 năm.

Cú pháp: SLN(cost, salvage, life)

Chức năng: Hàm sẽ trả về khấu hao đều trong 1 kỳ.

Ví dụ:

Cú pháp: SYD(cost, salvage, life, per)

Chức năng: Trả về giá trị khấu hao của tài sản trong một kỳ xác định, theo phương pháp khấu hao theo tổng các chữ số của năm.

Ví dụ:

Cú pháp: PV(rate, nper, pmt, [fv], [type])

Rate: lãi suất theo kỳ hạn tính theo tháng.

Nper: Tổng số kỳ thanh toán.

Pmt: khoản thanh toán thường niên.

Pv: Giá trị tương lai hay số dư tiền mặt bạn muốn thu được. Nếu bỏ trống thì mặc định trở về 0. Với 0 là cuối kỳ và 1 là đầu kỳ.

Chức năng: Dựa vào số lãi suất cố định tính được giá trị hiện tại của khoản vay.

Ví dụ:

Cú pháp: NPV(rate,value1,[value2],…)

Chức năng: Đưa ra giá trị hiện tại của khoản đầu tư.

Ví dụ:

Cú pháp: NPER(rate,pmt,pv,[fv],[type])

Chức năng: Trả về số kỳ để có được lãi suất như kỳ vọng trong tương lai hoặc số kỳ thanh toán khoản vay.

Ví dụ:

Cú pháp: IPMT(rate, per, nper, pv, [fv], [type])

Chức năng: Trả về tiền lãi trong một kỳ đầu tư với lãi suất không đổi và số tiền cần thanh toán mỗi kỳ bằng nhau.

Các Hàm Toán Học Trong Excel

Đôi khi, chúng ta cần có một dữ liệu mô phỏng để thử nghiệm một công việc, một kế hoạch gì đó, và cần điền một vài con số vào để có cái mà thử nghiệm. Trong nhiều trường hợp, chúng ta sẽ cần có những con số ngẫu nhiên, không biết trước. Excel cung cấp cho chúng ta hai hàm để lấy số ngẫu nhiên, đó là RAND() và RANDBETWEEN().

Hàm RAND()Cú pháp: = RAND() Hàm RAND() trả về một con số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn 1. Nếu dùng hàm để lấy một giá trị thời gian, thì RAND() là hàm thích hợp nhất. Bên cạnh đó, cũng có những cách để ép RAND() cung cấp cho chúng ta những con số ngẫu nhiên nằm giữa hai giá trị nào đó. · Để lấy một số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn n, ta dùng cú pháp: RAND() * n Ví dụ, công thức sau đây sẽ cung cấp cho chúng ta một con số ngẫu nhiên giữa 0 và 30: = RAND() * 30 · Trường hợp khác, mở rộng hơn, chúng ta cần có một con số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng số m nào đó, và nhỏ hơn số n nào đó, ta dùng cú pháp: RAND() * ( n – m) + m Ví dụ, để lấy một số ngẫu nhiên lớn hơn hoặc bằng 100 và nhỏ hơn 200, ta dùng công thức: = RAND() * (200 – 100) + 100 Lưu ý: Do hàm RAND() là một hàm biến đổi (volatile function), tức là kết quả do RAND() cung cấp có thể thay đổi mỗi khi bạn cập nhật bảng tính hoặc mở lại bảng tính, ngay cả khi bạn thay đổi một ô nào đó trong bảng tính… Để có một kết quả ngẫu nhiên nhưng không thay đổi, bạn dùng cách sau: Sau khi nhập công thức = RAND() vào, bạn nhấn F9 và sau đó nhấn Enter. Động tác này sẽ lấy một con số ngẫu nhiên ngay tại thời điểm gõ công thức, nhưng sau đó thì luôn dùng con số này, vì trong ô nhập công thức sẽ không còn hàm RAND() nữa. Có một hàm nữa trong Excel có chức năng tương tự công thức trên: Hàm RANDBETWEEN(). RANDBETWEEN() chỉ khác RAND() ở chỗ: RANDBETWEEN() cho kết quả là số nguyên, còn RAND() thì cho kết quả vừa là số nguyên vừa là số thập phân.Hàm RANDBETWEEN() Hàm RANDBETWEEN() trả về một số nguyên ngẫu nhiên nằm trong một khoảng cho trước.Cú pháp: = RANDBETWEEN( bottom, top)bottom: Số nhỏ nhất trong dãy tìm số ngẫu nhiên (kết quả sẽ lớn hơn hoặc bằng số này)top: Số lớn nhất trong dãy tìm số ngẫu nhiên (kết quả sẽ nhỏ hơn hoặc bằng số này)Ví dụ: = RANDBETWEEN(0, 59) sẽ cho kết quả là một số nguyên nằm trong khoảng 0 tới 59.Hàm ABS() Lấy trị tuyệt đối của một sốCú pháp: = ABS( number)number: Số muốn tính trị tuyệt đốiVí dụ: ABS(2) = 2 ABS(-5) = 5 ABS(A2) = 7(A2 đang chứa công thức = 3.5 x -2)Hàm COMBIN() Trả về số tổ hợp của một số phần tử cho trướcCú pháp: = COMBIN( number, number_chosen)number: Tổng số phần tửnumber_chosen: Số phần tử trong mỗi tổ hợp Chú ý: · Nếu các đối số là số thập phân, hàm chỉ lấy phần nguyên · Nếu các đối số không phải là số, COMBIN sẽ báo lỗi #VALUE! · Nếu number < 0, number_chosen < 0, hoặc number < number_chosen, COMBIN sẽ báo lỗi #NUM! · Tổ hợp khác với hoán vị: Tổ hợp không quan tâm đến thứ tự của các phần tử trong mỗi tổ hợp; còn hoán vị thì thứ tự của mỗi phần tử đều có ý nghĩa. · COMBIN được tính như công thức sau đây (với n = number, k = number_chosen) Trong đó:Ví dụ: Với 4 phần tử Mai, Lan, Cúc, Trúc có thể xếp được bao nhiêu tổ hợp khác nhau, với mỗi tổ hợp gồm 2 phần tử ? = COMBIN(4, 2) = 6 6 tổ hợp này là: Mai-Lan, Mai-Cúc, Mai-Trúc, Lan-Cúc, Lan-Trúc và Cúc-TrúcHàm EXP() Tính lũy thừa của cơ số e (2.71828182845905…)Cú pháp: = EXP( number)number: số mũ của cơ số e Lưu ý: – Để tính lũy thừa của cơ số khác, bạn có thể dùng toán tử ^ (dấu mũ), hoặc dùng hàm POWER() – Hàm EXP() là nghịch đảo của hàm LN(): tính logarit tự nhiên của một sốVí dụ: EXP(1) = 2.718282(là chính cơ số e) EXP(2) = 7.389056(bình phương của e)Hàm FACT() Tính giai thừa của một số.Cú pháp: = FACT( number)number: số cần tính giai thừa Lưu ý: – number phải là một số dương – Nếu number là số thập phân, FACT() sẽ lấy phần nguyên của number để tínhVí dụ: FACT(5) = 120 (5! = 1 x 2 x 3 x 4 x 5 = 120) FACT(2.9) = 2 (2! = 1 x 2 = 2) FACT(0) = 1 (0! = 1) FACT(-3) = #NUM!Hàm FACTDOUBLE() Tính giai thừa cấp hai của một số. Giai thừa cấp hai (ký hiệu bằng hai dấu !!) được tính như sau: – Với số chẵn: n!! = n x (n-2) x (n-4) x … x 4 x 2 – Với số lẻ: n!! = n x (n-2) x (n-4) x … x 3 x 1Cú pháp: = FACTDOUBLE( number)number: số cần tính giai thừa cấp haiLưu ý: – number phải là một số dương – Nếu number là số thập phân, FACTDOUBLE() sẽ lấy phần nguyên của number để tínhVí dụ: FACTDOUBLE(6) = 48 (6!! = 6 x 4 x 2 = 24) FACTDOUBLE(7) = 105 (7!! = 7 x 5 x 3 x 1 = 105)Hàm GCD() GCD là viết tắt của chữ Greatest Common Divisor: Ước số chung lớn nhất.Cú pháp: = GCD( number1, number2 [,number3…])number1, number2…: những số mà bạn bạn cần tìm ước số chung lớn nhất GCD() có thể tìm ước số chung lớn nhất của một dãy có đến 255 giá trị (với Excel 2003 trở về trước thì con số này là 19)Lưu ý: Nếu có bất kỳ một number nào < 0, GCD() sẽ báo lỗi #NUM! Nếu có bất kỳ một number nào không phải là một con số, GDC() sẽ báo lỗi #VALUE! Nếu number là số thập phân, GCD() chỉ tính toán với phần nguyên của nó.Ví dụ: GCD(5, 2) = 1 ; GCD(24, 36) = 12 ; GCD(5, 0) = 5Hàm LCM() LCM là viết tắt của chữ Lowest common multiple: Bội số chung nhỏ nhất.Cú pháp: = LCM( number1, number2 [,number3…])number1, number2…: những số mà bạn bạn cần tìm bội số chung nhỏ nhất LCM() có thể tìm bội số chung nhỏ nhất của một dãy có đến 255 giá trị (với Excel 2003 trở về trước thì con số này là 19)Lưu ý: Nếu có bất kỳ một number nào < 0, GDC() sẽ báo lỗi #NUM! Nếu có bất kỳ một number nào không phải là một con số, GDC() sẽ báo lỗi #VALUE! Nếu number là số thập phân, LCM() chỉ tính toán với phần nguyên của nó.Ví dụ: LCM(5, 2) = 10 ; LCM(24, 36) = 72Hàm LN() Tính logarit tự nhiên của một số (logarit cơ số e = 2.71828182845905…)Cú pháp: = LN( number)number: số thực, dương mà ta muốn tính logarit tự nhiên (logarit cơ số e) của nóLưu ý: – Hàm LN() là nghịch đảo của hàm EXP(): tính lũy thừa của cơ số eVí dụ: LN(86) = 4.454347(logarit cơ số e của 86) LN(2.7181818) = 1(logarit cơ số e của e)LN(EXP(3)) = 3 (logarit cơ số e của e lập phương)Hàm LOG() Tính logarit của một số với cơ số được chỉ địnhCú pháp: = LOG( number [, base])number: Số thực, dương mà ta muốn tính logarit tự nhiên (logarit cơ số e) của nóbase: Cơ số để tính logarit (mặc định là 10) – Nếu bỏ trống, hàm LOG() tương đương với hàm LOG10()Ví dụ: LOG(10) = 1(logarit cơ số 10 của 10) LOG(8, 2) = 3(logarit cơ số 2 của 8)LOG(86, 2.7182818) = 4.454347 (logarit cơ số e của 86)Hàm LOG10() Tính logarit cơ số 10 của một sốCú pháp: = LOG10( number)number: số thực, dương mà ta muốn tính logarit tự nhiên (logarit cơ số e) của nóVí dụ: LOG10(10) = LOG(10) = 1(logarit cơ số 10 của 10) LOG10(86) = LOG(86) = 1.93449845(logarit cơ số 10 của 86) LOG10(1E5) = 5(logarit cơ số 10 của 1E5)LOG10(10^5) = 5 (logarit cơ số 10 của 10^5)Trước khi trình bày các hàm về ma trận, xin giải thích chút xíu về định nghĩa ma trận. Định nghĩa Ma Trận Ma trận là một bảng cóm hàng và n cột A còn được gọi là một ma trận cỡm x n Một phần tử ở hàng thứi và cột thứ j sẽ được ký hiệu là Một ma trận A cóm = n gọi là ma trận vuôngHàm MDETERM() MDETERM viết tắt từ chữ Matrix Determinant: Định thức ma trận Hàm này dùng để tính định thức của một ma trận vuôngCú pháp: = MDETERM( array)array: mảng giá trị chứa ma trận vuông (có số hàng và số cột bằng nhau)Lưu ý: – array có thể một dãy ô như A1:C3; hoặc một mảng như {1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9}; hoặc là một khối ô đã được đặt tên… – Hàm MDETERM() sẽ báo lỗi #VALUE! khi: · array không phải là ma trận vuông (số hàng khác số cột) · Có bất kỳ 1 vị trí nào trong array là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số – Hàm MDETERM() có thể tính chính xác với ma trận 4 x 4 (có 16 ký số) – Ví dụ về cách tính toán của hàm MDETERM() với ma trận 3 x 3 (A1:C3): MDETERM(A1:C3) = A1*(B2*C3 – B3*C2) + A2*(B3*C1 – B1*C3) + A3*(B1*C2 – B2*C1)Ví dụ: MDETERM(A1:D4) = 88 MDETERM(A1:C4) = #VALUE!(A1:C4 không phải là ma trận vuông) MDETERM({3,6,1 ; 1,1,0 ; 3,10,2}) = 1 MDETERM({3,6 ; 1,1}) = 1Hàm MINVERSE() MINVERSE viết tắt từ chữ Matrix Inverse: Ma trận nghịch đảo Hàm này dùng để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuôngCú pháp: = MINVERSE( array)array: mảng giá trị chứa ma trận vuông (có số hàng và số cột bằng nhau)Lưu ý: – array có thể một dãy ô như A1:C3; hoặc một mảng như {1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9}; hoặc là một khối ô đã được đặt tên… – Giống hàm MDETERM, hàm MINVERSE() sẽ báo lỗi #VALUE! khi: · array không phải là ma trận vuông (số hàng khác số cột) · Có bất kỳ 1 vị trí nào trong array là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số · Ma trận không thể tính nghịch đảo (ví dụ ma trận có định thức = 0) – Hàm MINVERSE() có thể tính chính xác với ma trận 4 x 4 (có 16 ký số)Ví dụ về cách sử dụng hàm MINVERSE(): Ví dụ bạn có một ma trận A1:D4, để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận này, bạn quét chọn một khối ô tương ứng với A1:D4, ví dụ A6:D9 (cùng có 4 hàng và 4 cột), tại A6, gõ công thức = MINVERSE(A1:D4) và sau đó nhấn Ctrl-Shift-Enter, bạn sẽ có kết quả tại A6:D9 là một ma trận nghịch đảo của ma trận A1:D4Hàm MMULT() MMULT viết tắt từ chữ Matrix Multiple: Ma trận tích Hàm này dùng để tính tích của hai ma trậnCú pháp: = MMULT( array1, array2)array1, array 2: mảng giá trị chứa ma trậnLưu ý: – array1, array2 có thể một dãy ô như A1:C3; hoặc một mảng như {1,2,3 ; 4,5,6 ; 7,8,9}; hoặc là một khối ô đã được đặt tên… – Số cột của array1 phải bằng số dòng của array2 – Công thức tính tích hai ma trận (A = B x C) có dạng như sau: Trong đó:i là số hàng của array1 (B), j là số cột của array2 (C); n là số cột của array1 (= số dòng của array2) – Nếu có bất kỳ một phần tử nào trong hai ma trận là rỗng hoặc không phải là dữ liệu kiểu số, MMULT() sẽ báo lỗi #VALUE! – Để có kết quả chính xác ở ma trận kết quả, phải dùng công thức mãngVí dụ: Mời bạn xem hình sau: Để tính tích của hai ma trận B và C, quét chọn khối C7:D8 gõ công thức = MMULT(A2:C3,E2:F4) rồi nhấn Ctrl-Shift-Enter sẽ có kết quả là ma trận A như trên hình.Hàm MULTINOMIAL() Dùng để tính tỷ lệ giữa giai thừa tổng và tích giai thừa của các số Xin ví dụ cho dễ hiểu: Giả sử ta có 3 số a, b và c Cú pháp: = MULTINOMIAL( number1, number2, …)number1, number2,… : là những con số mà ta muốn tính tỷ lệ giữa giai thừa tổng và tích giai thừa của chúngGhi chú: · number1, number2, … có thể lên đến 255 con số (với Excel 2003 trở về trước, con số này chỉ là 30) · Nếu có bất kỳ một number nào không phải là dữ liệu kiểu số, MULTINOMIAL() sẽ báo lỗi #VALUE! · Nếu có bất kỳ một number nào < 0, MULTINOMIAL() sẽ báo lỗi #NUM!Ví dụ: MULTINOMIAL(2, 3, 4) = 1,260Hàm PI() Trả về giá trị của số Pi = 3.14159265358979, lấy chính xác đến 15 chữ số.Cú pháp: = PI() Hàm này không có tham sốVí dụ: PI() = 3.14159265358979 PI()/2 = 1.570796327 PI()*(3^2) = 28.27433388Hàm POWER() Tính lũy thừa của một số. Có thể dùng toán tử ^ thay cho hàm này. Ví dụ: POWER(2, 10) = 2^10Cú pháp: = POWER( number, power)number: Số cần tính lũy thừapower: Số mũVí dụ: POWER(5, 2) = 25 POWER(98.6, 3.2) = 2,401,077 POWER(4, 5/4) = 5.656854

Các Hàm Excel Thông Dụng Trong Kế Toán Bạn Nên Biết

Lý do bạn nên sử dụng Excel khi làm kế toán?

Hiện tại, có rất nhiều công cụ khác nhau đã ra đời để phục vụ công việc kế toán. Nhưng Excel vẫn là một trong những công cụ đơn giản, được nhiều người ưa chuộng và sử dụng nhất. Đó chính là bởi những lý do sau:

Đơn giản, dễ sử dụng.

Tương thích với mọi hệ điều hành.

Có thể cài đặt trên những máy tính đời cũ mà không gặp khó khăn gì.

Mọi người có thể sử dụng hoàn toàn miễn phí.

Các hàm Excel thông dụng trong kế toán mà bạn nên biết

Đây là một hàm tìm kiếm, có tính ứng dụng rất cao. Ý nghĩa của hàm này là tìm kiếm theo chiều dọc, cột dọc. Để sử dụng hàm, bạn sẽ chọn cú pháp:

VLookup (x, vùng tham chiếu, cột thứ n,0)

Ý nghĩa của hàm này là lấy một giá trị (x) đem so sánh theo cột của vùng tham chiếu. Từ đó, có thể trả về giá trị của những cột tương ứng trong cột tham chiếu (n), 0: So sánh tương đối, 1: So sánh tuyệt đối.

Cú pháp để thực hiện hàm này như sau: = COUNTIF (range, criteria)

Range: Đây là dãy dữ liệu mà bạn muốn thực hiện đếm có điều kiện.

Criteria: Đây là điều kiện để một ô được đếm.

Cú pháp thực hiện: = LEFT(Chuỗi, ký tự bạn muốn lấy)

Ý nghĩa của nó là tách lấy những ký tự bên trái chuỗi ký tự đó.

Các hàm Excel thông dụng trong kế toán: Hàm RIGHT

Cú pháp thực hiện hàm này cụ thể như sau: =RIGHT(chuỗi, ký tự muốn tách lấy). Ví dụ: = RIGHT(“THANH HUE”, 3), Kết quả của cú pháp này chính là HUE

Ý nghĩa của hàm này là tách lấy những ký tự nằm bên phải chuỗi được nhắc đến theo đúng mong muốn của người thực hiện.

Cú pháp thực hiện hàm này như sau:

If(Logical_test,[value_if_true],[value_if_false]) Có nghĩa là If(Điều kiện, giá trị 1, giá trị 2).

Ý nghĩa của hàm này là trả về giá trị 1 nếu điều kiện đúng. Còn nếu điều kiện sau, hàm sẽ trả về giá trị 2. Từ đó, giúp kế toán viên thực hiện việc kiểm tra kết quả theo cách tốt nhất mà không cần chỉnh sửa, rà soát từng phần.

Cú pháp thực hiện hàm này cũng khá đơn giản. Cụ thể như sau: RANK(number,ref,[order]). Trong đó, các chỉ số của hàm như sau:

Number: Đây chính là thông số bắt buộc cần nhập khi thực hiện hàm này. Nó là số bạn đang muốn tìm kiếm thứ hạng của nó trong hàm Excel.

Ref: Chỉ số này cũng bắt buộc phải nhập vào khi thực hiện hàm. Nó là một mảng hoặc một tham chiếu của người dùng tới danh sách các số khác nhau. Các giá trị không phải số trong tham chiếu sẽ được hàm này bỏ qua.

Order: Đây là một tùy chọn, một con số chỉ rõ cách thức xếp hạng số đơn giản và hiệu quả nhất.

Cú pháp thực hiện hàm AND như sau: = AND([logical1];[logical2];[logical3];…) Nó có nghĩa là AND(đối 1;đối 2;đối 3 ). Ý nghĩa của hàm AND trong Excel chính là phép Và. Nó chỉ đúng khi tất cả các đối được đề cập đến có giá trị đúng. Các đối số là những hằng, các biểu thức logic.

Cách thực hiện hàm OR như sau: = OR([logical 1]; [logical 2]; [logical 3];…) Nó có nghĩa là Or[đối 1; đối 2; ….).

Hàm này là phép hoặc, nó sẽ đúng khi có ít nhất một trong các đối được liệt kê đúng. Còn nếu tất cả các đối đó sai thì hàm sẽ bị sai.

Thông tin liên lạc kế toán Diamond Rise:

Hotline: 0938529527;

Địa chỉ miền Nam: 88 Bàu Cát 3, P. 14, Q. Tân Bình, TP Hồ Chí Minh;

Phone: +84 908-550-737;

E-mail: info@diamondrise.com.vn;

Địa chỉ miền bắc: 164 Khuất Duy Tiến, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP Hà Nội;

Phone: +84 908-550-737;

E-mail: info@diamondrise.com.vn;

Giờ làm việc: Thứ 2 – Thứ 6: 8:00 – 17:30;

Bạn đang xem bài viết Các Hàm Toán Học Thông Dụng Nhất Trong Excel Cẩm Nang Nghề Nghiệp trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!