Xem Nhiều 6/2023 #️ Bật Mí Cách Mua Đồ Trong Dota 2 Dành Cho Người Mới Chơi # Top 12 Trend | Trucbachconcert.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bật Mí Cách Mua Đồ Trong Dota 2 Dành Cho Người Mới Chơi # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Cách Mua Đồ Trong Dota 2 Dành Cho Người Mới Chơi mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hệ thống item trong Dota 2 có trong Shop

Trong Shop (Cửa hàng) sẽ có một hệ thống danh sách các item trong Dota 2 được hiển thị dưới dạng 2 icon nằm ở phía trên cùng của bảng, gồm:

Dạng hiển thị chi tiết: tất cả các icon trong shop sẽ được phân chia thành nhiều nhóm để người chơi có thể dễ dàng quan sát. Cách này không có gì thay đổi so với Dota 1.

Dạng hiển thị bằng icon: Hệ thống sẽ hiển thị rất nhiều item với hai phần là item cơ bản có thể gộp lại thành một item lớn và lag item lớn được tạo thành từ nhiều item nhỏ. Đây là một cách khá đơn giản và được nhiều game thủ sử dụng bởi nó khá dễ ghi nhớ cho cả những người mới chơi.

Về cách mua item trong dota 2: Bạn có thể mua item bằng gà hoặc sử dụng tướng mà item sẽ rơi vào những chỗ khác nhau. Nếu như bạn sử dụng tướng nhưng ở xa shop thì item mà bạn mua sẽ được rơi vào hòm đồ ở Stash và bạn có thể nhận lấy item khi quay lại Stash và nhấn vào Grab all.

Những gợi ý khi sử dụng các Item trong Dota 2

Để chỉnh lại danh sách item, bạn chỉ cần nhấn vào icon có biểu tượng bút chì để mở và tiến hành Edit. Sau khi nhấn vào bạn lựa chọn các loại đồ trong Dota 2 tại danh sách item chung để thay thế cho những gợi ý ban đầu sao cho phù hợp nhất.

Sau đó, bạn hãy lưu lại những chỉnh sửa vừa rồi bằng cách nhấn vào icon phía trên góc bên phải. Nếu như, bạn muốn mở lại những đồ đã lưu thì chỉ cần vào cửa hàng rồi nhấn vào nút Load và lựa chọn một trong số đó là được.

Mối quan hệ giữa các loại Item trong Dota 2

Hệ thống item trong Dota 2 bao gồm 2 loại là item nhỏ và item được ghép lại với nhau. Chính vì như vậy, để xem mối quan hệ giữa các item bạn chỉ cần nhấn chuột trái vào item mà bạn muốn.

Nếu như là item nhỏ thì hệ thống sẽ hiển thị những đồ lớn được hình thành khi bạn ghép các item nhỏ khác lại với nhau. Nếu như bạn chọn item lớn thì nó sẽ hiển thị những item nhỏ hơn cấu thành nên item đó.

Cách mua đồ trong Dota 2 với Quick buy

Bạn chỉ cần nhấn, giữ tổ hợp phím Shift và chuột trái vào item mà bạn muốn là đã có thể mua các trang bị trong Dota 2 với Quick buy. Tất cả item ở đây đều cần thiết để có thể ghép thành các item khác nổi lên trong ô Quick buy.

Khi mà tài khoản của game thủ đủ lượng tiền để có thể mua được item trong danh sách thì bạn chỉ cần nhấn chuột phải vào item đó để hoàn thành. Hoặc người chơi cũng có thể nhấn vào phím tắt đã được cài đặt trước đó để tiến hành mua.

Tính năng mua đồ trong Dota 2 này có tác dụng trong tất cả các trường hợp cần thiết và cấp bách. Ví dụ trong trường hợp bạn đang giao đấu với và bị bao vây bởi rất nhiều Hero của đối phương thì việc mua item một cách nhanh chóng trong lúc này là vô cùng cần thiết nếu bạn muốn chiến đấu tiếp.

Vị trí tay phải của ô Quickbuy ở phía ngoài cùng có vị trí của Sticky item, cũng là nơi có Scroll of Town theo cài đặt mặc định. Thế nhưng bạn cũng có thể thay đổi bằng các item khác bằng cách kéo đồ mà bạn muốn vào và thả tại vị trí sticky muốn thay đổi.

Trả lại các trang bị khi mua nhầm

Cách cài phím tắt trong hệ thống Shop

Bạn có thể đặt các phím tắt như:

Purchase Quickbuy – Đặt phím tắt cho chức năng mua đồ nhanh

Purchase Sticky – Phím tắt để mua ” Scroll of Town” hoặc bất kỳ item nào khác mà bạn để vào vị trí sticky trong ô Quick buy.

Take Stash Items – Phím tắt cho nút ” Grab al l” để lấy đồ trong thùng đồ.

Hướng Dẫn Cách Mua Đồ Trong Dota 2 Cho Người Chơi Mới

Dota 2 cũng sở hữu hệ thống các item khá phức tạp đặc biệt mỗi lần đổi map thì hệ thống các công thức cũng thay đổi theo gây nhiều khó khăn cho người chơi. Đặc biệt là các bạn mới làm quen với dota 2. Nhiều bạn đã vì cách mua đồ trong dota 2 phức tạp mà nản lòng cũng như mất rất nhiều thời gian để làm quen. Hôm nay mình sẽ giới thiệu sơ lược hệ thống item trong dota 2 giúp các bạn nắm bắt được cách mua đồ trong dota 2 đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả.

Về cơ bản cửa hàng có 4 vấn đề cơ bản cần lưu ý các bạn gồm có:

Danh sách các item có trong cửa hàng.

Danh sách những item gợi ý cho các bạn.

Mối quan hệ cấu thành của item mà bạn đang quan tâm.

Cách mua nhanh các item.

Cửa hàng sẽ có một hệ thống danh sách các item được hiển thị dựa trên 2 icon. Nằm ở phía trên cùng của bảng danh sách gồm các dạng:

Dạng hiển thị chi tiết

Có nghĩa là tất cả các icon trong cửa hàng sẽ được phân chia thành nhiều nhóm để cho các bạn dễ dàng quan sát. Cách này khá giống với dota 1.

Dạng hiển thị bằng icon

Có nghĩa là hệ thống sẽ hiển thị rất nhiều item trong cửa hàng lên cùng một lúc với hai phần. Đầu tiên là các item cơ bản, các item này có thể gộp lại thành một item lớn.

Tiếp theo lag item lớn nghĩa là nó đã được ghép thành từ nhiều item nhỏ. Cách này được khá nhiều người yêu thích vì có vẻ đơn giản và dễ ghi nhớ hơn cho người mới chơi.

Trường hợp này còn tùy thuộc vào bạn mua item bằng gà. Hay là sử dụng tướng mà item sẽ rơi vào chỗ khác nhau.

Nếu bạn sử dụng tướng để mua nhưng lại ở xa cửa hàng, thì item mà bạn mua sẽ được rơi vào hòm đồ ở Stash. Và bạn có thể nhận lấy item của mình khi trở về Stash và nhấn vào Grab all.

Đương nhiên những người chơi lâu sẽ dùng phím tắt thay cho Grab all để tiết kiệm thời gian. Bên cạnh đó còn có cách mua đồ khác giúp bạn tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều. Tuy nhiên tổ hợp các cách bấm này khá phức tạp.

Vì vậy mà bạn cần chỉnh lại danh sách những item này sao cho phù hợp với lối chơi của mình hơn.

Để chỉnh sửa bạn chỉ cần nhấn vào icon có biểu tượng bút chì để mở Edit mode. Sau khi nhấn vào bạn chỉ cần lựa chọn những item trong danh sách item chung. Để thay thế với danh sách những item gợi ý ban đầu sao cho phù hợp.

🎮 Ðừng bỏ lỡ: Con quái mạnh nhất mang tên Roshan Dota 2

Như đã đề cập bên đầu item gồm 2 loại òa item nhỏ và item được ghép thành. Vì vậy, để xem mối quan hệ của item mà bạn đang xem thì bạn cần nhấn chuột trái vào item mà bạn muốn xem.

Nếu là item nhỏ hệ thống sẽ hiển thị nhưng thứ lớn mà item bạn vừa chọn có thể cấu thành nên khi ghép với những item nhỏ khác. Nếu bạn chọn item lớn thì nó sẽ hiển thị những item nhỏ mà đã cấu thành nên nó.

Để có thể mua nhanh các món đồ bạn cần đồng thời giữ chuột trái. Và Shift lên item mà bạn muốn mua nhanh khi đó tất cả những item nhỏ. Cấu thành item mà bạn chọn sẽ hiển thị ra tại ô Quickbuy(mua nhanh).

Có thể nói nhà sản xuất game dota 2 khá là ưu ái người chơi. Khi mà người chơi có thể trả lại những món đồ bị mua nhầm trong vòng 10 giây mà không tốn một chi phí phụ nào cả.

Nếu bạn muốn chỉnh lại hotkey trong cửa hàng của mình thì có thể nhấn vào mục Options sau đó nhấn vào items để thay đổi.

Dota 2: Hướng Dẫn Chơi Carry Dành Cho Người Chơi Mới

Thế giới đang trải qua giai đoạn đầy khó khăn. Mọi người đều được khuyến khích ở trong nhà, nên nếu bạn đang cân nhắc chơi Dota, thì đây là thời điểm khá hợp lý!

Trong loạt bài viết này, chúng ta sẽ đi qua 5 vai trò trong Dota 2 dành cho những người chơi mới để bạn biết mình có thể làm gì khi chơi game.

GIỚI THIỆU VAI TRÒ CARRY

Carry, hay còn gọi la position 1, là ngôi sao của đội. Carry được gọi là carry (người gánh đội) vì người chơi được kỳ vọng sẽ gánh đội đến chiến thắng. Tức bạn phải gồng gánh cả đội trên lưng và giúp mọi người phá vỡ Ancient của đối thủ.

Tất nhiên, mọi vai trò đều quan trọng ngang nhau, nhưng đây là trọng trách được giao cho position 1. Các vai trò trong Dota 2 được gán vị trí 1-5 tương đương mức độ farm (kiếm gold) ưu tiên của mỗi người và mô tả cách chơi chung. Carry, hay position 1, được ưu tiên farm hàng đầu trong cả đội. Tức cả đội phải làm sao đảm bảo carry của mình farm được nhiều nhất.

Farm nghĩa là giết creep để kiếm gold. Gold quan trọng bởi nó là tiền tệ để bạn mua đồ (item) và đồ trong game đóng vai trò rất lớn trong Dota. Item càng đắt, bạn càng có thể làm nhiều thứ hơn trong game, từ đó dẫn những pha xử lý có lợi, và cuối cùng là giành chiến thắng chung cuộc.

Tất nhiên, người chơi có thể mua bất kỳ item nào mình muốn, nhưng những vai trò khác được kỳ vọng sẽ mua nhiều item bổ trợ hơn để carry có thể tập trung trở thành người mạnh nhất có thể.

Điều mọi người thường mong đợi từ các carry là farm, farm và farm. Dù cho đội bạn chết trong teamfight, họ vẫn hài lòng (với những ai hiểu game) rằng bạn đang farm rừng bởi carry farm được là một trong những điều kiện giúp thắng game.

CÂN BẰNG GIỮA FARM VÀ CHIẾN ĐẤU

Có một sợi dây mong manh phân chia giữa farm và chiến đấu khi bạn chơi carry. Ngoài canh last hit chuẩn, biết cân bằng khi nào farm và farm ở đâu, bạn còn phải biết khi nào đánh nhau và đánh ở đâu: đây là bước khó nhất của các carry.

Tìm được điểm cân bằng này rất là quan trọng bởi bạn không muốn mình vẫn đang farm rừng trong khi đối thủ đang phá Ancient của mình. Đây là kỹ năng cao cấp, chỉ có thể tích lũy được bằng kinh nghiệm.

Mọi hero có điểm cân bằng khác nhau. Hero như Naga Siren thường phớt lờ teamfight trong hầu hết cả trận và tập trung vào farm. Hero như Anti-Mage có vai trò tương tự khi không có item, AM khá vô dụng trong thời gian này dù có tham chiến. Còn với Faceless Void, hero có thể tham gia teamfight ngay khi đạt level 6 bởi ultimate của hero này là một trong những chiêu teamfight tốt nhất game.

ĐẦU GAME

Đầu game (early game) có thể từ phút 0-10 hoặc 0-15 tùy vào trận. Đây là lúc bạn không nên làm gì khác ngoài farm.

Trong giai đoạn này, hầu hết các hero tập trung thắng lane của mình. Các carry không mạnh về đầu game nên họ phụ thuộc vào các support để giúp mình kiểm soát lane và farm. Các carry trong giai đoạn này thường quá yếu để farm rừng, nên vị trí tốt nhất để farm là ở trong lane.

Tất nhiên, đối phương sẽ muốn cản trở việc farm của bạn, do đó sẽ có giao tranh xảy ra trong lane. Nhiệm vụ của support là giúp bạn farm và quấy rối đối phương để bạn có thể last hit nhiều nhất có thể.

Đầu game là giai đoạn đi lane. Nếu bạn ở phía Radiant, “safe” lane (nơi carry farm) nằm ở phía dưới (bottom) của map. Nếu bạn đang bên phía Dire, “safe” lane nằm ở phía trên (top) của map.

Các chiến thuật lane cao cấp bao gồm đổi lane (để giành lợi thế trong các pha giao tranh ở lane), aggro tri lane (mang ba hero vào “off”lane để thắng lane mà bình thường không thể nếu chỉ có một hoặc hai hero), và xuất hiện trong lane khiến đối phương không thể đoán được.

GIỮA GAME

Giữa game (mid game) thường là phút 10-20 hoặc 10-30 phút. Đây là lúc game thường kết thúc hoặc khi kết quả trở nên rõ ràng.

Với carry, mid game là lúc bạn phải biết cân bằng giữa farm và tham chiến. Bạn cần biết khi nào tham gia chiến đấu cùng đội và khi nào phớt lờ mọi thứ để farm.

Bạn cũng cần phải cảnh giác trước đường đi nước bước của đối thủ. Nếu bị giết, việc farm của bạn sẽ bị gián đoạn và lượng farm đối thủ sẽ tăng lên. Đây là điều bạn không muốn xảy ra.

Đây là lúc liên lạc trở nên thiết yếu. Mid game là lúc có những thời khắc quyết định nhất, ảnh hưởng đến kết cục của cả game. Các đội có thể snowball vượt tầm kiểm soát trong giai đoạn này, do đó đây là lúc bạn cần chơi nghiêm túc.

CUỐI GAME

Trong giai đoạn này, bạn phải tham gia teamfight và phối hợp cùng đồng đội để giết đối thủ và phá nhà địch. Farm ‘hồn nhiên’ trong giai đoạn này rất rủi ro bởi nếu bị giết, thời gian hồi sinh rất dài, có thể đủ cho đối phương kết thúc trận đấu trước khi bạn trở lại game.

NHỮNG HERO CARRY

“Hero nào cũng có thể thành công trong Dota”, nhưng có một số hero phù hợp với vai trò carry hơn những cái tên khác.

Alchemist, Anti-Mage, Juggernaut, Lycan, Medusa, Lifestealer, Sven, Terrorblade, Phantom Assassin và còn rất nhiều hero nữa được chơi phổ biến ở vị trí carry. Bạn có thể tham khảo đường link này để xem các carry tiềm năng.

NHỮNG TUYỂN THỦ CARRY CHUYÊN NGHIỆP NỔI TIẾNG

Các pro carry là những tuyển thủ hấp dẫn nhất để theo dõi bởi họ thường là người có những pha xử lý hào nhoáng, gây nhiều sát thương và giết đối thủ nhiều nhất.

Vài carry nổi tiếng mà bạn nên biết: Arteezy, Suma1L, Paparazi, và Miracle-.

LỜI KẾT

Carry là vai trò áp lực nhất trong đội. Nếu thua, đây là lỗi của carry. Nếu thắng, đó là do support biết tạo khoảng trống để cho bạn farm.

Carry phù hợp cho những ai thích trở thành tâm điểm của trận. Mạnh, lên những item đắt tiền, và được khoe mẽ về trọng trách gánh đội đến chiến thắng.

Mọi vai trò đều quan trọng, nhưng carry là vai trò đặc biệt bởi bạn sẽ “carry” đội đến thắng lợi.

Vậy bạn có lời khuyên gì dành cho người chơi carry mới không? Vai trò carry có phù hợp cho những người mới tập chơi?

Dota 2: Hướng Dẫn Chơi Support 4 Dành Cho Người Chơi Mới

ĐÂU LÀ NHỮNG HERO SUPPORT POSITION 4?

Với hero đa dạng trong Dota 2, rất khó để định nghĩa đâu là một support position 4: đôi khi nó là roamer như Earthshaker, set up các pha gank quanh map trong giai đoạn đi lane rồi chuyển biến thành hero mở combat cho đội. Có khi là hero do thám, như Nyx Assassin, luôn tìm kiếm các pha gank mang lại lợi thế cho đội mình, trong khi hỗ trợ disable trong teamfight. Đôi khi cũng có thể là nuker toàn diện như Zeus, hoặc kết hợp vừa sát thương vừa hỗ trợ như Dark Willow.

Không có sự trùng lạp giữa các hero này khi nói về lối chơi. Tuy nhiên, một điểm chung mà chúng có đó là các hero này cần farm ở một mức độ nhất định trước khi mạnh lên, trong khi vẫn có thể chơi ổn định nếu không farm được.

Vì lý do này, chúng ta có vài hero position 4 có thể chơi như hard support, trong khi số khác được pick với tư tưởng position 3 offlane hoặc có thể chuyển biến thành core vào cuối game.

Do đó, vai trò này thường được xem là một trong những position yêu cầu kỹ năng cao nhất game: bạn cần phải biết chơi đa dạng các hero, với cách chơi hoàn toàn khác biệt. Đây cũng là một trong những vai trò thú vị nhất của game.

HIỂU RÕ NHU CẦU CỦA ĐỘI

Trong một trận pub bình thường, bạn sẽ là pick thứ hai hoặc ba, cho nên bạn sẽ thấy một hoặc hai hero đối thủ trước khi ra quyết định chọn hero nào cho mình. Hãy cân nhắc kỹ và cố bàn luận draft với đội mình trước khi chọn hero. Việc đối đầu với hero ‘kỵ rơ’ không phải là vấn đề lớn với position 4 như là với mid, nhưng khả năng phối hợp giữa hero bạn với toàn đội mới quan trọng.

Đồng đội chọn carry máu giấy và nuker mid? Bạn có thể sẽ muốn pick hero tăng thêm bổ trợ, cùng khả năng disable rất nhiều, để cho phép đồng đội gây sát thương. Đội thiếu khả năng push? Bạn cần chọn hero có thể hiệu quả trong teamfight lẫn đẩy lane. Position 4 support thường là băng dính giữ cho draft của đội đoàn kết lại.

Ngoài ra, nên nhớ rằng hero của bạn thường sẽ phải đi cặp với các core hoặc support thứ hai trong lúc gank đối phương. Sở hữu skill tận dụng được sức mạnh đồng đội hoặc có đồng đội tận dụng được sức mạnh của bạn sẽ mang lại lợi ích rất nhiều (dù ở pub rank thấp, nó vẫn là một thứ gì đó rất mơ hồ).

KIẾM GOLD

Position 4 support thường là vai trò bất ổn nhất: rất nhiều hero thất bại trong mảng này có thể tắt điện ngay từ đầu game. Earthshaker với vài pha rotate sớm hiệu quả và lên được Blink Dagger ở phút 13 rất khác biệt với ES bị gank ngược trong những pha roate đó và vẫn chưa lên được item đầu tiên của mình ở phút 20.

Như đã bàn luận ở trên, các hero position 4 thường tham lam hơn chút. Trong hầu hết trường hợp, họ có thể làm tốt nhiệm vụ của mình với một hoặc hai item, nhưng mua thêm sẽ tăng tỉ lệ thành công của mình, giúp bản thân mạnh hơn trong các lần chạm trán kế tiếp. Bạn cần khoảng trống và cần biết khi nào tận dụng nó.

Có nhiều hướng farm bạn cần chú ý, một số lập đi lập lại. Hướng đầu tiên thường là khi một trong những core của đội không thể chơi an toàn trong lane, nhưng lane vẫn cần phải được đẩy ra. Trụ của bạn bị phá vỡ và carry vào rừng farm, tức lane đang trống trải: tận dụng cơ hội này để ráng lên item quan trọng đầu tiên. Đôi khi bạn cũng có thể kết hợp lối farm này bằng pha gank hero đối phương trước.

Cụ thể, bạn có ăn được một đợt creep trong mỗi lần gank thành công. Thắng teamfight thường cho bạn thêm thời gian đẩy cùng đội, nhưng pha gank hai, ba người thường được thực hiện để giành lợi thế kinh tế và trì hoãn thời gian lên item của đối thủ. Sau khi ăn mạng, map trở nên ít nguy hiểm hơn và bạn sẽ được farm. Nếu đối thủ phản công, nó sẽ đem lại cho các core thông tin vị trí của chúng, và có thể buộc chúng dùng teleport. Thế là carry bạn có thể farm chủ động và có thể đi sâu hơn vào địa phận đối thủ, tăng hiệu quả hơn.

Bạn đôi khi cũng có thể được farm nếu như đội thua teamfight và không thể phản kháng lại pha push của đối thủ. Khi đối thủ tụ lại và bạn đang thiếu người, trừ khi bạn có cách dọn creep an toàn từ xa, thì tốt hơn là nên farm ở phía bên kia của bản đồ, thay vì phí mạng sống của mình. Khả năng là nó sẽ giảm một phần thâm hụt kinh tế trong khi buộc đối thủ phải phản ứng. Các hero đẩy lane mạnh đặc biệt giỏi ở điểm này, do họ đôi khi cũng trade được ngang mục tiêu sau pha teamfight thua.

BẠN VẪN LÀ SUPPORT

Bài viết vẫn tin rằng mọi vai trò đều có trọng trách ngang nhau trong việc quyết định thắng thua của đội. Do đó, nói về vấn đề này, bạn nên chết vì carry hay mid của đội. Đừng chết không cần thiết, nhưng đảm bảo bạn luôn ở đó, giữa đội đối thủ và core đang rút lui của mình sau khi thua teamfight.

Thủ sẵn Smoke of Deceit trong hòm đồ chưa bao giờ là ý kiến tồi cả, đặc biệt là ở đầu-giữa game: như đã nói trước đó, đội sẽ chơi xoay quanh bạn sau giai đoạn đi lane và che giấu đường đi nước bước có thể giúp gank dễ dàng.

LỜI KẾT

Các support ngày càng được chú ý và tôn trọng nhiều hơn, và một số tuyển thủ chuyên nghiệp nổi trội đang chơi ở position 4.

Tuy những hero chơi support position 4 tốt kể trên đã bị Valve nerf quá tay, nhưng chúng vẫn là các support có tầm ảnh hưởng lớn trong trận nếu bạn biết chơi.

Cẩm nang:

Bạn đang xem bài viết Bật Mí Cách Mua Đồ Trong Dota 2 Dành Cho Người Mới Chơi trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!