Xem Nhiều 3/2023 #️ Bài Giảng Hướng Dẫn Sử Dụng Word 2007 # Top 3 Trend | Trucbachconcert.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bài Giảng Hướng Dẫn Sử Dụng Word 2007 # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Hướng Dẫn Sử Dụng Word 2007 mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bước 1: Nhấp chuột và biểu tượng WordArt trên hộp Text của Menu Insert:

Bước 2: Dùng chuột chọn kiểu chữ nghệ thuật cần tạo, bằng cách nhấn vào ô chứa kiểu chữ bạn muốn.

Bước 3: Gõ vào dòng chữ bạn muốn ở mục Text trên hộp thoại Edit WordArt Text.

Bước 4: Nhấn Ok để kết thúc . Dòng chữ nghệ thuật sẽ được hiện lên tài liệu

m đã làm ban đầuHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III3. Chèn hình ảnh vào văn bảnChèn hình ảnh từ một tệp tinChọn Insert/ Picture/From File. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện cho phép bạn tìm tệp ảnh cần chèn lên tài liệuChọn tệp ảnh rồi nhấn nút Insert để hoàn tấtChèn ảnh từ thư viện ảnh ClipArtHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III Mở mục chọn Insert/Picture/ClipArt, hộp thoại Insert ClipArt xuất hiện cho phép tìm hình ảnh cần chèn lên tài liệu.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIChụp ảnh từ màn hình vào tài liệu Bạn muốn chụp toàn bộ màn hình vào tài liệu?Bước 1: Mở màn hình cần chụp, nhấn phím Print Screen. Toàn bộ hình sẽ được lưu vào bộ nhở đệm dưới dạng hình ảnh.Bước 2: Chọn vị trí cần chèn lên tài liệu nhấn tôt hợp phím Ctrl + V hoặc nút Paste để dán từ bộ nhớ đệm lên văn bản.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III Bạn chỉ muốn chụp một vùng nào đó của màn hình lên tài liệuBước 1: Mở màn hình cần chụp nhấn Print Screen.Bước 2: hãy mở chương trình Paint Brush hay bất kỳ phần mềm xử lý ảnh nào trên máy tính, dán màn hình vừa chụp vào , sử dụng tính năng cắt hình để cắt hình ảnh cần lấy. nhấn Copy để sao chép chúng.Bước 3: Cuối cùng bạn chọn vị trí cần chèn lên tài liệu, nhấn tổ hợp phím Ctrl +V để dán hình được cắt lên tài liệuHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III4. Hiệu chỉnh hình vẽDùng chuột để hiệu chỉnh hình vẽ Nhấp chuột vào hình vẽ để đánh dấu chọn hình lập tức bao quanh hình vẽ nổi lên 8 nút tròn màu trắng , một nút màu xanh và thanh công cụ Picture tự động hiện ra bạn có thể hiệu chỉnh cho hình vẽ như sau: Chỉnh kích thước cho hình vẽ: Đưa chuột tới các nút tròn màu trắng nhấp chuột vào nó và kéo chuột theo hướng mũi tên ở một nút tròn bất kỳ để thay đổi kích thước hình vẽ.Di chuyển hình vẽ tới nơi khảc trong văn bản: Đặt con trỏ chuột bên trong hình vẽ, con trỏ chuột có dạng mũi tên hình chữ thập, nhấp chuột vào hình vẽ giữ và di chuyển chuột để đưa hình vẽ sang vị trí mới. Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIISao chép hình vẽ: Đặt con trỏ chuột bên trong hình vẽ, con trỏ chuột có dạng mũi tên hình chữ thập giữ Ctrl nhấp chuột vào hình vẽ giữ và di chuyển chuột để đưa hình vẽ sang vị trí mới.Hiệu chỉnh màu của hình vẽ bằng các lệnh trên thanh công cụ PictureHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIICắt xén hình ảnhNhấp chuột vào hình vẽ để chọn hình vẽ cần cắt , nhấp chuột vào lệnh Crop trên thanh công cụ Picture ta sẽ thấy hình vẽ lúc này được giới hạnbởi các thước góc vuông của hình vẽ, dùng chuột kéo một trong các góc vuông này hướng vào tâm hình vẽ thì hình vẽ được xén bớt còn kéo chuột hướng ra ngoài thì sẽ cho hiện lại phần hình đã bị xén. Sau khi thi hành xong bạn cần nhấp chuột vào biểu tượng lệnh Crop một lần nữa để tắt hiệu lực của nó đi.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III5. Vị trí của hình vẽ trong văn bản Khi mới chèn hình vẽ vào văn bản, hình vẽ được Word mặc định một kích thước nhất định tuỳ thuộc vào kích thước thực tế của hình vẽ, nó cũng sẽ chiếm một vị trí tương đối trong văn bản. Do đó bạn cần điều chỉnh để hình vẽ có kích thước , vị trí hợp lý trong cách trình bày văn bản của bạn. Để điều chỉnh vị trí bạn có thể làm một trong các cách mà chúng tôi đã giới thiệu ở phần trước. Nhưng bạn cũng có thể điều chỉnh vị trí bằng cách khác bằng sử dụng TextWrapping trên thanh công cụ Picture. Để thực hiện lệnh này ta phải nhấp chọn hình vẽ, sau đó nhấp chuột vào biểu tượng lệnh Text Wrapping trên thanh công cụ Picture.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIBiểu tượng lệnh Text Wrapping cho phép bạn thay đổi cách thể hiện vị trí hình vẽ trong văn bản như sau: In Line With Text: hình vẽ nối tiếp theo dòng chữ Square: Hình vẽ đẩy chữ trong văn bản chạy bao quanh theo dạng hình chữ nhật Tight: Hình vẽ đẩy chữ trong văn bản chạy bao quanh theo dạng hình vẽ. Behide Text: Hình vẽ nằm chìm dưới văn bản. In Front Of Text:Hình vẽ nổi lên che văn bản.Top and Botton: Hình vẽ đẩy văn bản lên trên và xuống dưới. Thuogh: Văn bản chạy bao quanh theo dạng của hình vẽ có khả năng chen vào vùng rỗng bên trong hình vẽ.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III6. Các ứng dụng khácỨng dụng Drop CapBước 1: Đặt con trỏ lên đoạn cần tạo chữ cái lớn đầu đoạn. Insert/Drop Cap. Hộp thoại Drop Cap xuất hiện:Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIBước 2: Điều chỉnh chữ cái lớn đầu đoạn- Khung position:Khung này cho phép bạn chọn kiểu định dnạg theo mẫu như sau:None: Không định dạng Drop Cap.Dropped: Định dạng Drop Cap làm cho ký tự đầu tiên của Paragraph lớn hơn và chiếm vài dòng trong chúng tôi Margin: Định dạng Drop Cap làm cho ký tự đầu tiên của Paragraph lớn hơn và đẩy toàn bộ Paragraph sang bên phải.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III- Khi chọn mẫu Dropped hoặc In Marginbạn có thể chọn thêm các lệnh khác trong khung Font là:Font: Chọn Font chư cho Drop Cap.Lines to Drop:Số dòng chữ Paragraph bị đẩy tương ứng với kích thước của Drop Cap.Distance From Text: Khoảng cách từ chữ Drop Cap cho đến chữ Paragraph, nếu không muốn dùng Drop cap hãy chọn mẫu None.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIDùng hình vẽ làm nền cho đoạn văn bản Ứng dụng này cho phép bạn sau khi chèn đựơc hình ảnh vào văn bản bạn có thể làm cho hình vẽ nó chìm xuống dưới làm nền cho văn bản, để thực hiện bạn cần làm các bước sau:Chèn một hình vẽ vào văn bản.Nhấp chọn hình vẽ trong văn bản và chỉnh màu của hình vẽ mờ đi banừg cách nhấp biểu tượng Brightness chọn giá trị tương phản hoặc nhấp biểu tuợng Picture Correctios Brightness options rồi chọn mức độ cho ảnh.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIINhấp vào biểu tượng lệnh Text Wapping chọn Behind Text để cho hình vẽ chìm dưới văn bản.Hiệu chỉnh kích thước và vị trí của hình vẽ sao cho phù hợpHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIILồng hình Word Art vào hình vẽỨng dụng này cho phép bạn sau khi chèn được hình ảnh vào văn bản bạn có thể chèn thêm hình WordArt vào hình vẽ đã chèn để thực hiện bạn cần làm theo các bước sau:Chèn một hình vẽ vào văn bản. Dùng lệnh Text Wrapping thích hợp hiệu chỉnh lại kích thước của hình định vị hình vẽ ở một vị trí ổnđịnh trong văn bản.Chèn một WordArt với Text Wrapping chọn là In Front of Text chỉnh vị trí và hình WordArt sao cho phù hợp với hình vẽ là được.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIII. MICROSOFT GRAPH CHART1.Chèn đồ thị vào văn bảnTừ Menu Insert /Insert Chart nhấp chọn một kiểu đồ thị và nhấp Ok để tạo đồ thịHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III2.Một số khái niệm trong thao tác với đồ thị trong chúng tôi Row: Đồ thị thể hiện so sánh theo hàng.By Column: Đồ thị thể hiện so sánh theo cộtChart Type: Chọn loại đồ thịCategory axis Gridlines: Hiện hoặc ẩn đường lưới dọc trong đồ thịLegent: Hiện ẩn vùng ghi chú trong đồ thị.Fill Color: Chọn màu cho đồ thị. Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIFill Color: Chọn màu cho đồ thị.Currentcy Stype: Thể hiện số liệu theo dạng tiền tệ.Percent Stype: Thể hiện số liệu theo dạng phần trăm.Comna Stype:Thể hiện số liệu theo dạng dấu phẩy.Increase Decimal: Tăng số thập phân.Decrease Dicemal: Giảm số thập phân.Angle Text Downward: Xoay chữ hướng xuống.Angle Text Upward: Xoay chữ hướng lên.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III3. Các thành phần của đồ thị Có các laọi đồ thị là dạng cột ( Column), dạng đường ( Line) và dạng bánh (Pie)Không thể loại bỏ đồ thị hình bánh (pie Chart) thì hai loại nói trên có hai trục là:Trục ngangđược gọi là trục phạm vi( Category Axis)Trục dọc được gọi là trục giá trị ( Value Axis) Ngoài ra trong đồ thị ta còn có :Các đường lưới (Gridlines) giúp chúng ta khi nhìn vào đồ thị dễ dàng đọc được giá trị tương ứng trên các trục.Phần ghi chú( Legend) diễn tả cách thể hiện của dữ kiệu trong đồ thị.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIHướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIICác bước vẽ đồ thị Bước1: Cửa sổ văn bản hiện hành đặt con trỏ Text ở vị trí cần vẽ biểu đồ trong văn bảnBước 2: Khởi động Microsoft Graph Chart bằng một trong các cách đã trình bày ở phần trên.Bước 3: Trong cửa sổ DataSheet nhập các dữ liệu vào từng ô của bảng biểu trong đó hàng đầu tiên là tên của trục dữ liệu . Cột đầu tiên là tên vùng biểu diễn. Sau đó nhập các dữ liệu còn loại vào các ô sao cho khớp với hàng và cột đầu tiên.Bước 4: Nhập biểu tượng Chart Type để chọn dạng đồ thị bạn có thể chọn dnạg cột hoặc dạng đường.Bước 5: Chọn từng vùng chữ trong đồ thị để thay đổi Font chữ. Và sử dụng các lệnh trên thanh công cụ để hiệu chỉnh các phần trong biểu đồ.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III4. Hiệu chỉnh đồ thịHiệu chỉnh kích thước và vị trí của đồ thịTrong cửa sổ văn bản nhấp chuột vào đồ thị bao quanh đồ thị sẽ nổi lên 8 chấm tròn nhỏ màu trẳng và chuột chấm tròn màu xanh. Để hiệu chỉnh kích thước và vị trí bạn cũng cần làm các thao tác giống với hiệu chỉnh hình ảnh là được.Hiệu chỉnh nội dung đồ thịNhấp đúp vào đồ thị, cửa sổ Microsoft Graph Chart được mở ra, tiến hành hiệu chỉnh từng mục cần thiết với cách làm như phần chèn đồ thị và vẽ đồ thị.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần IIIIII.MCROSOFT EQUATION1.Chèn Microsoft Equation vào văn bản Đặt con trỏ Text tại vị trí cần tạo biểu thức toán học, từ Menu Insert / Equation trong hộp thoại Symboy để hiện ra hộp thoại Object tìm và chọn Microsoft Equation.Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III Với Word 2007 bạn có thể lựa chọn một số những công thức toán học có sẵn khi nhấp chuột vào mũi tên bên phải lệnh Eqution.Thanh công cụ Equation gồn các mẫu biểu thức được tập trung theo từng nhóm nhấp vào các biểu tượng nhóm để chọn mẫu trình bày cho biểu thức.Sau khi thực hiện xong các biểu thức toán học nhấp đúp chuột vào văn bản để trở về cửa sổ văn bản. Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III2. Hiệu chỉnh Đôi khi bạn nhập sai các biểu thức toán học , do đó bạn phải hiệu chỉnh các biểu thức này , để hiệu chỉnh biểu thứctrong cửa sổ văn bản, nhấp chuột vào biểu thức, cửa sổ Equation lại hiện ra, lúc này có thể tiến hành hiệu chỉnh lại biểu thức từng bước theo yêu cầu đặt ra. Sau khi hiệu chỉnh xong lại nhấp đúp chuột ở bên ngoài biểu thức để trở về cửa sổ văn bản, biểu thức đã đựơc hiệu chỉnh lại. Hướng dẫn sử dụng Word 2007- Phần III

Bài Giảng Hướng Dẫn Sư Dụng Powerpoint

Chuyên đề hướng dẫn sử dụngMicrosoft PowerPoint Đặt vấn đề.

Ấn nút OK.Tạo một tệp mới sử dụng mẫu sẵn có (template)Vào menu File/New… Hộp thoại New Presentation xuất hiện, chọn tab Design TemplatesChọn một kiểu Template Ấn nút OK.Khi đó tất cả các slide của bản trình diễn đều có mẫu đã chọn.Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩaC1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar.C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+OC3: Vào menu File/Open…1. Chọn nơi chứa tệp2. Chọn tệp cần mở3. Bấm nút Open để mở tệpBấm nút Cancel để hủy lệnh ghi tệpGhi tệp vào ổ đĩa (Save)C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên ToolbarC2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+SC3: Vào menu File/SaveNếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước.Ghi tệp vào ổ đĩa với tên khác (Save As)Khi ghi tệp với 1 tên khác thì tệp cũ vẫn tồn tại, tệp mới được tạo ra có cùng nội dung với tệp cũ. Vào menu File/Save As…1. Chọn nơi ghi tệp2. Gõ tên mới cho tệp3. Bấm nút Save để ghi tệpBấm nút Cancel để hủy lệnh ghi tệpThoát khỏi PowerPointC1: Ấn tổ hợp phím Alt+F4C2: Kích chuột vào nút Close ở góc trên cùng bên phải cửa sổ làm việc của PowerPoint.C3: Vào menu File/ExitNếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện 1 Message Box, chọn:Yes: ghi tệp trước khi thoát,No: thoát không ghi tệp,Cancel: huỷ lệnh thoát.Gõ văn bản trong PowerPointTrên slide: nhập ký tự vào những hộp văn bản (text box)Các ký tự trong mỗi textbox có thể được định dạng trên thanh công cụ Formatting hoặc qua menu Format/Font… tương tự như Word.Có thể tạo thêm text box (menu Insert/Text box) và đặt chúng ở những vị trí mong muốn bằng cách di chuột vào viền text box, nhấn giữ trái chuột và di đến vị trí mới.Đề mục – Bullets and Numbering…Có thể tùy biến bullets (Format  Bullets and Numbering…)!Các chế độ xem bản trình diễnCó 5 chế độ xem bản trình diễn. Có thể chọn các chế độ này thông qua menu View hoặc kích chuột vào các nút ở góc dưới bên trái màn hình:Thêm slide vào bản trình diễnC1: Ấn tổ hợp phím Ctrl+MC2: Nút Common Tasks/New Slide…Common Tasks thuộc thanh công cụ FormattingC3: Vào menu Insert/New Slide…Slide mới sẽ đứng ngay sau slide hiện tại.Nếu muốn thêm 1 slide giống hệt slide hiện tại về cả nội dung và định dạng:Vào menu Insert/Duplicate SlideXóa và thay đổi thứ tự các slideChọn chế độ xem Slide Sorter ViewĐể xóa: kích chuột trái chọn slide cần xóa rồi bấm nút Delete trên bàn phím.Để thay đổi thứ tự slide: kích chuột trái vào slide, giữ và di đến vị trí mới rồi nhả chuộtTrình diễnC1: Ấn phím F5C2: Vào menu View/Slide ShowC3: Vào menu Slide Show/View ShowTrình diễnKhi trình diễn, muốn:Nhảy đến 1 slide khác không liền kề: Nháy chuột phải, chọn Go/By Title…Để thoát khỏi chế độ trình diễn (show), ấn phím EscChèn ký tự đặc biệt vào text boxNhiều khi muốn chèn các ký tự đặc biệt vào đoạn văn bản mà trên bàn phím không có: Đặt con trỏ chuột tại nơi muốn chèn ký tự đặc biệtVào menu Insert/Symbol…Chọn Font chứa các ký tự đặc biệt, khung bên dưới sẽ liệt kê các ký tự đặc biệt của font vừa chọnChọn ký tự đặc biệt rồi nhấn nút Insert để chèn vào văn bảnChèn ảnh vào slideVào menu Insert/PictureChèn ảnh từ kho ảnh của Microsoft OfficeChèn chữ nghệ thuậtChèn ảnh từ 1 tệp ảnh trên ổ đĩaLưu ý: Ảnh, đồ thị… có thể được chèn vào slide bằng cách copy trực tiếp từ một chương trình khác như Word, Excel, …Thanh công cụ DrawingSử dụng thanh công cụ Drawing chèn vào slide các đối tượng ảnh, các text box và định dạng chúng.Để hiển thị thanh công cụ Drawing, vào menu View/Toolbars/DrawingChèn âm thanh và đoạn phimVào menu Insert/Movies and SoundsChèn đoạn phim: từ CSDL Office, từ 1 tệp trên ổ đĩaChèn âm thanh: từ CSDL Office, từ 1 tệp trên ổ đĩaThay đổi mẫu (template) bản trình diễnVào menu Format/Apply Design Template…Chọn một kiểu Template,

Ấn nút Apply.Tùy chỉnh nền (background)Vào menu Format/Background…Chọn nền cho slideÁp dụng cho tất cả các slideÁp dụng cho slide hiện tạiHủy thôi không áp dụngXem trước trên slide thực trước khi áp dụngKhung xem trướcTạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên slide (Animation Effect)Để làm xuất hiện thanh công cụ Animation Effects, chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng , kích chuột phải rồi chọn Custom Animation xuất hiện thanh công cụ.Chọn đối tượng (đoạn văn bản, ảnh…), kích chuột chọn hiệu ứng trên thanh công cụ trên.Tạo hiệu ứng động khi chuyển slideVào menu Slide Show/Slide Transition…Chọn kiểu hiệu ứng độngChọn tốc độ thực hiện hiệu ứngKhung xem trước hiệu ứngÁp dụng cho tất cả các slideÁp dụng cho slide hiện tạiHủy thôi không áp dụngLiên kết các slideChọn đối tượng cần liên kết tới slideĐồng ýChọn slide cần liên kếtKích chuột phải, chọn Action setting  Hyperlink to  Slide . . . Huỷ bỏĐịnh dạng trangChiều rộngVào menu File/Page Setup…Chiều caoĐánh số slide bắt đầu từ …Hướng của slide trong các chế độ View: Normal, Sorter, Show Portrait: xoay dọc Landscape: xoay ngangHướng của bản trình diễn trong các chế độ View: Notes, Handouts, OutlineChọn mục đích sử dụng SlideIn bản trình diễnIn tất cảVào menu File/Print… (Ctrl+P)In slide hiện tạiIn các slide được nhập vàoSố bản inChọn các thông số của máy in: khổ giấy in (chọn A4), độ phân giải,…Chọn chế độ in: Slides, Handouts, Notes Pages, Outline ViewSố slide/1 trang giấy (A4)III.THỰC HÀNH Bước 1Tạo một bản trình diễn mới sử dụng Template, chọn kiểu slide đầu tiên là TitleTitle:Tiêu đề của bài thuyết trình.Nhập vào “Làm quen với PowerPoint 2000”.Subtitle:Người trình bày,…Nhập vào Họ tên bạn.

Bước 2Thêm một slide có kiểu là Title and TextTitle:Tiêu đề của slide.Nhập vào “Giới thiệu PowerPoint 2000”.Text:Nhập vào 3 mục như hình bên

Bước 3Thêm một slide nữa cũng có kiểu là Title and Text, có nội dung sau.

Hướng Dẫn Sử Dụng Microsoft Word 2007

Published on

Hướng dẫn những thủ thuật đơn giản để làm chủ office word 2007. Bản này tôi viết dành tặng cho các bạn học của tôi năm cuối trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, lớp Marketing – 33K12 để giúp các bạn tự căn chỉnh bài tập và luận văn của mình khi làm tốt nghiệp.

3. 1. Khổ giấy Trên thanh Ribbon các bạn chọn thẻ Page Layout và chọn vào nút nhỏ ở góc mà mình đã đánh dấu bằng vòng tròn. Tại thẻ Margins (hình dưới) các bạn có thể căn lề cho trang giấy. Chúng ta thường căn trang như sau: Top (Căn lề trên) : 25mm Bottom (Căn lề dưới) : 25 mm Left (Căn lề trái) : 30 mm Right (Căn lề phải): 20mm. Đây là cách căn lề thường sử dụng nhất để in ra trang giấy đẹp hơn. Nhưng tùy vào những yêu cầu của giáo viên hướng dẫn đề tài hoặc trong những trường hợp khác để các bạn có thể căn cho phù hợp. Tại thẻ Paper: các bạn có thể chọn khổ giấy ở đây. Có nhiều khổ giấy để lựa chọn. Làm chuyên đề hoặc luận văn thì thường chọn khổ A4. Nói chung là chọn tùy thuộc vào kích thước mà bạn muốn in ra. Còn thẻ Layer là những điều chỉnh về section (sẽ được nói rõ hơn trong phần tạo header and footer), border cho trang, hay khoảng cách của header và footer. Bạn nên chọn nút defaut để lưu làm mặc định cho những lần mở sau. Những định dạng này sẽ được lưu cho toàn bộ những file mới. iii

4. 2. Font chữ Chọn font chữ các bạn cũng nên chọn mặc định. Cửa sổ giao diện không khác gì nhiều với thẻ Page Layer. (phím tắt Ctrl+D). Các bạn nên chú ý giữa font chữ và bảng mã sử dụng phải phù hợp. Nếu các bạn muốn đổi sang font chữ mình muốn mà không cùng bảng mã các bạn có thể sử dụng Unikey từ 3.6 trở nên để đổi bảng mã. Các bạn cần phải biết mã nguồn là gì trước. Đây là một vài bảng mã và loại font chữ hay sử dụng Font chữ Bảng mã .VN… TCVN3 VNI VNI windowns Times new roman Unicode Trước tiên các bạn bôi đen và Cut (Ctrl + X) phần cần chuyển mã. Khi đã xác định được bảng mã và chương trình Unikey đang chạy, các bạn nhấn Ctrl + Shift + F6. Một cửa sổ xuất hiện: iv

7. Đặt trỏ Đặt chuột ở trỏ chuột ở đây Chọn cái này Tiếp theo các bạn chọn điểm mà mình đánh số trang ở trang dưới Chọn cái này Đặt trỏ chuột ở đây 1

8. Sau đó các bạn chọn lại vào chỗ đánh số trang các bạn vừa chọn và xóa nó đi. Sẽ không ảnh hưởng tới những số trang ở trên. Rồi chèn số trang mới, nó sẽ ra trang tiếp theo theo kiểu i,ii,iii… như ở trên nhưng các bạn phải chọn như sau: Ch ọn cái này Chọn đánh số trang lại từ 1. III. Quay một trang ngang giữa những trang dọc. Thường thì khi bạn chọn định dạng trang ngang thì tất cả các trang khác cũng quay ngang nhưng khi bạn chỉ cần 1 trang ngang thì bạn sẽ làm như sau: Đặt con trỏ chuột ở cuối trang (mà trang sau cần quay ngang) rồi làm như bên dưới. (Giống như phần trên) 2

9. Đặt trỏ chuột ở đây Chọn cái này Tiếp theo các bạn mở hộp thoại Page Layer và chọn như trong hình. 3

12. 2. Với word 2007 a. Cách 1 Chúng ta cũng sử dụng các heading. Nhưng làm trong word 2007 thì cách đánh số trang là 1, 1.1., 1.1.1 thường bị lỗi do chế độ nhảy số tự động quá cao. Nếu đánh số là A, I, 1, a, … thì không bị lỗi. Nếu đặt A là heading 1, các bạn nhấp chuột phải vào heading 1 và chọn modify Tiếp theo chọn Format/Numbering để mở hộp thoại number and bullet. Và chọn kiểu đánh số cho heading phù hợp. Thẻ shortkey cho phép bạn đặt phím tắt cho heading đó. Thẻ paragrap cho phép bạn căn chỉnh đoạn cho heading đó. Đó là những thẻ thường sử dụng. 6

Bài Giảng Môn Tin Học 11

Tài liệu này sẽ hướng dẫn bạn sử dụng các hàm Excel để giải một bài toán từ đơn giản đến phức tạp như ma trận, thống kê,. một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Những hàm mà bạn tiếp xúc trong Excel cũng là những hàm số mà bạn thường xuyên gặp trong các ứng dụng khác như Access, SQL,. và trong kỹ thuật lập trình PASCAL, C++, C#, VB.NET,.

Sử dụng và hiểu các hàm Excel sẽ giúp bạn có nền tảng cơ bản khi làm việc với các phần mềm tính toán khác, tiến xa hơn trong kỹ thuật lập trình, .

II. Cơ bản về hàm số trong Excel:

Một số kiên thức cơ bản về hàm số và cách tính toán trong Excel mà bạn cần nắm rõ trước khi làm việc với bảng tính Excel.

Microsoft Excel sử dụng các toán tử toán học + , -, *, /, ^ (lũy thừa).

TỔNG QUAN CÁC HÀM TRONG EXCEL I. Giới thiệu Tài liệu này sẽ hướng dẫn bạn sử dụng các hàm Excel để giải một bài toán từ đơn giản đến phức tạp như ma trận, thống kê,... một cách dễ dàng và nhanh chóng. Những hàm mà bạn tiếp xúc trong Excel cũng là những hàm số mà bạn thường xuyên gặp trong các ứng dụng khác như Access, SQL,... và trong kỹ thuật lập trình PASCAL, C++, C#, VB.NET,.... Sử dụng và hiểu các hàm Excel sẽ giúp bạn có nền tảng cơ bản khi làm việc với các phần mềm tính toán khác, tiến xa hơn trong kỹ thuật lập trình, ... II. Cơ bản về hàm số trong Excel: Một số kiên thức cơ bản về hàm số và cách tính toán trong Excel mà bạn cần nắm rõ trước khi làm việc với bảng tính Excel. 2.1 Toán tử: Microsoft Excel sử dụng các toán tử toán học + , -, *, /, ^ (lũy thừa). 2.2 Hàm số: Mọi công thức, hàm số trong Excel đều bắt đầu với dấu bằng = Cấu trúc hàm Excel: =([,,..]) Trong đó: do Excel cung cấp. Nếu bạn nhập sai sẽ báo lỗi #NAME! , có thể là tham chiếu đến ô, dãy ô, địa chỉ mảng, hay kết quả trả về của một công thức hoặc hàm khác. Excel cho phép tối đa 30 đối số và tổng chiều dài của công thức tối đa là 255 ký tự. Các đối số phải được đặt trong dấu ngoặc đơn ( ). Đối với những đối số kiểu ký tự, chuỗi nhập vào công thức thì phải được đặt trong dấu ngoặc kép " ". Tuyệt đối không dùng 2 dấu ngoặc đơn để tạo dấu ngoặc kép. Lúc này Excel sẽ báo lỗi nghiêm trọng. Dấu phân cách giữ các đối số là dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm phẩy (;) tùy vào thiết lập trong hệ thống của bạn. Cần xem kỹ phần hướng dẫn bên dưới. 2.3 Địa chỉ: Hàm số Excel sử dụng các địa chỉ ô để đại diện cho các giá trị bên trong ô và gọi là tham chiếu. Vì vậy có thể sử dụng cô thức cho nhiều ô có cùng dạng công thức bằng copy công thức. Địa chỉ ô có 3 loại: Địa chỉ tương đối . Ví dụ AA10. Địa chỉ tuyệt đối $$. Ví dụ $IV$65536 Địa chỉ hỗn hợp $ hoặc $. Ví dụ $A10 Tùy loại công thức, mục đích sử dụng mà có thể sử dụng các loại địa chỉ khác nhau cho phù hợp. Ví dụ để tính toán cho tất cả các ô đều tham chiếu đến một ô thì địa chỉ ô cố định đó trong công thức phải là địa chỉ tuyệt đối. Để chuyển đổi giữa các loại địa chỉ trong công thức, sau khi chọn vùng tham chiếu (địa chỉ ô) nhấn phím F4. Để đưa các địa chỉ ô (tham chiếu) vào trong công thức không nên nhập trực tiếp từ bàn phím mà chỉ cần dùng chuột chọn hoặc dùng các phím mũi tên (hoặc kết hợp với phím Shift để chọn nhiều ô). 2.4 Dữ liệu kiểu số trong Excel Mặc định dữ liệu kiểu số của Excel là hệ số của USA: Dùng dấu chấm để phân phần thập phân và phân nguyên (Decimal symbol : .), Dùng dấu phẩy để nhóm 3 ký số đối với những số hàng nghìn trở lên (Digit grouping symbol: ,). Khi nhập một dữ liệu kiểu số vào Excel nếu ô chưa định dạng thì dữ liệu tự động được canh lề bên phải. Nếu số bạn nhập vào nhảy qua bên phải là một số không hợp lệ. Có thể do bạn nhầm với kiểu số của Việt Nam. Khi đó công thức thường trả về lỗi #VALUE! Nên dùng bàn phím số để nhập một số vào Excel. 2.5 Dữ liệu kiểu ngày tháng trong Excel Dữ liệu kiểu ngày tháng trong Excel phụ thuộc vào thiết lập trong Regional Options của Control Panel và mặc định dùng quy cách ngày tháng của USA: M/d/YYYY. Khi nhập một giá trị ngày tháng vào Excel nó tự động canh trái thì Excel hiểu đó là một giá trị kiểu text, dùng công thức cho giá trị ngày tháng đó sẽ trả về lỗi #VALUE! Để chuyển đổi sang quy cách hiển thị ngày tháng của VN, vào Control Panel, Regional Options. Chọn thẻ Date. Nhập định dạngn dd/mm/yyyy vào mục Short Date Format. CÁC HÀM THỐNG KÊ - STATISTICAL FUNCTIONS (1) Các hàm thống kê có thể chia thành 3 nhóm nhỏ sau: Nhóm hàm về Thống Kê, nhóm hàm về Phân Phối Xác Suất, và nhóm hàm về Tương Quan và Hồi Quy Tuyến Tính 1. NHÓM HÀM VỀ THỐNG KÊ AVEDEV (number1, number2, ...) : Tính trung bình độ lệch tuyệt đối các điểm dữ liệu theo trung bình của chúng. Thường dùng làm thước đo về sự biến đổi của tập số liệu AVERAGE (number1, number2, ...) : Tính trung bình cộng AVERAGEA (number1, number2, ...) : Tính trung bình cộng của các giá trị, bao gồm cả những giá trị logic AVERAGEIF (range, criteria1) : Tính trung bình cộng của các giá trị trong một mảng theo một điều kiện AVERAGEIFS (range, criteria1, criteria2, ...) : Tính trung bình cộng của các giá trị trong một mảng theo nhiều điều kiện COUNT (value1, value2, ...) : Đếm số ô trong danh sách COUNTA (value1, value2, ...) : Đếm số ô có chứa giá trị (không rỗng) trong danh sách COUNTBLANK (range) : Đếm các ô rỗng trong một vùng COUNTIF (range, criteria) : Đếm số ô thỏa một điều kiện cho trước bên trong một dãy COUNTIFS (range1, criteria1, range2, criteria2, ...) : Đếm số ô thỏa nhiều điều kiện cho trước DEVSQ (number1, number2, ...) : Tính bình phương độ lệch các điểm dữ liệu từ trung bình mẫu của chúng, rồi cộng các bình phương đó lại. FREQUENCY (data_array, bins_array) : Tính xem có bao nhiêu giá trị thường xuyên xuất hiện bên trong một dãy giá trị, rồi trả về một mảng đứng các số. Luôn sử dụng hàm này ở dạng công thức mảng GEOMEAN (number1, number2, ...) : Trả về trung bình nhân của một dãy các số dương. Thường dùng để tính mức tăng trưởng trung bình, trong đó lãi kép có các lãi biến đổi được cho trước... HARMEAN (number1, number2, ...) : Trả về trung bình điều hòa (nghịch đảo của trung bình cộng) của các số KURT (number1, number2, ...) : Tính độ nhọn của tập số liệu, biểu thị mức nhọn hay mức phẳng tương đối của một phân bố so với phân bố chuẩn LARGE (array, k) : Trả về giá trị lớn nhất thứ k trong một tập số liệu MAX (number1, number2, ...) : Trả về giá trị lớn nhất của một tập giá trị MAXA (number1, number2, ...) : Trả về giá trị lớn nhất của một tập giá trị, bao gồm cả các giá trị logic và text MEDIAN (number1, number2, ...) : Tính trung bình vị của các số. MIN (number1, number2, ...) : Trả về giá trị nhỏ nhất của một tập giá trị MINA (number1, number2, ...) : Trả về giá trị nhỏ nhất của một tập giá trị, bao gồm cả các giá trị logic và text MODE (number1, number2, ...) : Trả về giá trị xuất hiện nhiều nhất trong một mảng giá trị PERCENTILE (array, k) : Tìm phân vị thứ k của các giá trị trong một mảng dữ liệu PERCENTRANK (array, x, significance) : Trả về thứ hạng (vị trí tương đối) của một trị trong một mảng dữ liệu, là số phần trăm của mảng dữ liệu đó PERMUT (number, number_chosen) : Trả về hoán vị của các đối tượng. QUARTILE (array, quart) : Tính điểm tứ phân vị của tập dữ liệu. Thường được dùng trong khảo sát dữ liệu để chia các tập hợp thành nhiều nhóm... RANK (number, ref, order) : Tính thứ hạng của một số trong danh sách các số SKEW (number1, number2, ...) : Trả về độ lệch của phân phối, mô tả độ không đối xứng của phân phối quanh trị trung bình của nó SMALL (array, k) : Trả về giá trị nhỏ nhất thứ k trong một tập số STDEV (number1, number2, ...) : Ước lượng độ lệch chuẩn trên cơ sở mẫu STDEVA (value1, value2, ...) : Ước lượng độ lệch chuẩn trên cơ sở mẫu, bao gồm cả những giá trị logic STDEVP (number1, number2, ...) : Tính độ lệch chuẩn theo toàn thể tập hợp STDEVPA (value1, value2, ...) : Tính độ lệch chuẩn theo toàn thể tập hợp, kể cả chữ và các giá trị logic VAR (number1, number2, ...) : Trả về phương sai dựa trên mẫu VARA (value1, value2, ...) : Trả về phương sai dựa trên mẫu, bao gồm cả các trị logic và text VARP (number1, number2, ...) : Trả về phương sai dựa trên toàn thể tập hợp VARPA (value1, value2, ...) : Trả về phương sai dựa trên toàn thể tập hợp, bao gồm cả các trị logic và text. TRIMMEAN (array, percent) : Tính trung bình phần trong của một tập dữ liệu, bằng cách loại tỷ lệ phần trăm của các điểm dữ liệu ở đầu và ở cuối tập dữ liệu. 2. NHÓM HÀM VỀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT BETADIST (x, alpha, beta, A, B) : Trả về giá trị của hàm tính mật độ phân phối xác suất tích lũy beta. BETAINV (probability, alpha, beta, A, B) : Trả về nghịch đảo của hàm tính mật độ phân phối xác suất tích lũy beta. BINOMDIST (number_s, trials, probability_s, cumulative) : Trả về xác suất của những lần thử thành công của phân phối nhị phân. CHIDIST (x, degrees_freedom) : Trả về xác xuất một phía của phân phối chi-squared. CHIINV (probability, degrees_freedom) : Trả về nghịch đảo của xác xuất một phía của phân phối chi-squared. CHITEST (actual_range, expected_range) : Trả về giá trị của xác xuất từ phân phối chi-squared và số bậc tự do tương ứng. CONFIDENCE (alpha, standard_dev, size) : Tính khoảng tin cậy cho một kỳ vọng lý thuyết CRITBINOM (trials, probability_s, alpha) : Trả về giá trị nhỏ nhất sao cho phân phối nhị thức tích lũy lớn hơn hay bằng giá trị tiêu chuẩn. Thường dùng để bảo đảm các ứng dụng đạt chất lượng... EXPONDIST (x, lambda, cumulative) : Tính phân phối mũ. Thường dùng để mô phỏng thời gian giữa các biến cố... FDIST (x, degrees_freedom1, degrees_freedom2) : Tính phân phối xác suất F. Thường dùng để tìm xem hai tập số liệu có nhiều mức độ khác nhau hay không... FINV (probability, degrees_freedom1, degrees_freedom2) : Tính nghịch đảo của phân phối xác suất F. Thường dùng để so sánh độ biến thiên trong hai tập số liệu FTEST (array1, array2) : Trả về kết quả của một phép thử F. Thường dùng để xác định xem hai mẫu có các phương sai khác nhau hay không... FISHER (x) : Trả về phép biến đổi Fisher tại x. Thường dùng để kiểm tra giả thuyết dựa trên hệ số tương quan... FISHERINV (y) : Tính nghịch đảo phép biến đổi Fisher. Thường dùng để phân tích mối tương quan giữa các mảng số liệu... GAMMADIST (x, alpha, beta, cumulative) : Trả về phân phối tích lũy gamma. Có thể dùng để nghiên cứu có phân bố lệch GAMMAINV (probability, alpha, beta) : Trả về nghịch đảo của phân phối tích lũy gamma. GAMMLN (x) : Tính logarit tự nhiên của hàm gamma HYPGEOMDIST (number1, number2, ...) : Trả về phân phối siêu bội (xác suất của một số lần thành công nào đó...) LOGINV (probability, mean, standard_dev) : Tính nghịch đảo của hàm phân phối tích lũy lognormal của x (LOGNORMDIST) LOGNORMDIST (x, mean, standard_dev) : Trả về phân phối tích lũy lognormal của x, trong đó logarit tự nhiên của x thường được phân phối với các tham số mean và standard_dev. NEGBINOMDIST (number_f, number_s, probability_s) : Trả về phân phối nhị thức âm (trả về xác suất mà sẽ có number_f lần thất bại trước khi có number_s lần thành công, khi xác suất không đổi của một lần thành công là probability_s) NORMDIST (x, mean, standard_dev, cumulative) : Trả về phân phối chuẩn (normal distribution). Thường được sử dụng trong việc thống kê, gồm c ... là IF; IFERROR = nếu xảy ra lỗi (thì)... MS Excel 2003 trở về trước có hàm ISERROR(value), với value là một biểu thức. Nếu biểu thức này gặp lỗi, ISERROR() sẽ trả về giá trị TRUE, còn nếu biểu thức không có lỗi, ISERROR() trả về giá trị FALSE. Và chúng ta thường dùng ISERROR() kèm với IF: =IF(ISERROR(expression), ErrorResult, expression) Nếu như biểu thức (expression) có lỗi, công thức trên sẽ lấy giá trị ErrorResult (một ô rỗng, hoặc một thông báo lỗi, v.v..), ngược lại, sẽ lấy chính giá trị biểu thức đó. Ví dụ: =IF(ISERROR(A/B), "", A/B) Cái bất tiện khi phải dùng vừa IF() vửa ISERROR() là chúng ta phải nhập cái biểu thức hai lần: một lần trong hàm ISERROR() và một lần ở tham số value_is_False của IF() Có thể cái bất tiện vừa nói trên không đáng kể, tuy nhiên cách sử dụng này làm cho công thức của chúng ta trở nên khó dùng hơn, bởi vì nếu thay cái biểu thức(expression), thì chúng ta phải thay đổi nguyên cả công thức. Excel 2007 dường như hiểu được sự bất tiện đó, nên đã gộp hai hàm IF() và ISERROR lại thành một, đó là IFERROR() Cú pháp: IFERROR(value, value_if_error) _____value: Biểu thức có thể sẽ gây ra lỗi _____value_if_error: kết quả trả về nếu value gây ra lỗi Nếu biểu thức value không gây lỗi, IFERROR() sẽ lấy biểu thức đó, còn nếu nó có lỗi thì lấy cái biểu thức value_if_error. Ví dụ, công thức =IF(ISERROR(A/B), "", A/B) nếu dùng IFERROR() thì sẽ là =IFERROR(A/B, "") Bạn thấy đấy, IFERROR() ngắn gọn và dễ hiểu hơn nhiều. =NOT (logical) : Đảo ngược giá trị của các đối số Hàm OR OR có nghĩa là HOẶC. Dùng hàm này khi muốn nói đến cái này hoặc cái này hay cái kia... cái nào cũng được, miễn là phải có ít nhất 1 cái! Cú pháp: OR(logical1 [, logical2] [, logical3]...) logical: Những biểu thức sẽ được xét xem đúng (TRUE) hay sai (FALSE) Nếu tất cả các biểu thức đều sai, hàm OR() sẽ trả về giá trị FALSE, và chỉ cần 1 trong các biểu thức đúng, hàm OR() sẽ trả về giá trị TRUE. Giống như hàm AND(), bạn có thể dùng hàm OR() bất cứ chỗ nào bạn muốn, nhưng thường thì hàm OR() hay được dùng chung với hàm IF(). Ví dụ: Nếu giá trị ở B2 hoặc ở C2 lớn hơn 0 (tức là chỉ cần 1 trong 2 ô lớn hơn 0), thì (thưởng) 1.000, còn nếu cả 2 ô B2 hoặc C2 đều nhỏ hơn 0, thì không thưởng chi cả. =TRUE(): Có thể nhập trực tiếp TRUE vào trong công thức, Excel sẽ hiểu đó là một biểu thức có giá trị TRUE mà không cần dùng đến cú pháp của hàm này Bỏ qua những ô bị lỗi khi chạy công thức Để tính trung bình cộng của cột D, kể những ô có lỗi #DIV/0!, phải dùng công thức mảng như sau: {=AVERAGE(IF(ISERROR(D3:D12), "", D3:D12))} (nghĩa là nếu gặp những ô có lỗi thì coi như nó bằng rỗng) Xác định tên của cột (Determining the Column Letter) Trong Excel có hàm COLUMN(), cho ra kết quả là số của cột (ví dụ, gõ hàm này trong cột B thì kết quả sẽ là 2). Nhưng đôi khi bạn muốn kết quả là tên của cột chứ không muốn đó là con số (B chứ không phải là 2), thì làm sao? Đây là một vấn đề đòi hỏi sự khôn khéo một chút, vì tên cột trong bảng tính chạy từ A đến Z, từ AA đến AZ... và cho tới tận cùng là XFD (!) Có một hàm giúp chúng ta tìm địa chỉ tuyệt đối của một cell, đó là hàm CELL("address"), ví dụ $A$2, hoặc $B$10... Hàm CELL(info_type [,reference]) Với info_type là một tham số đã được định nghĩa (sẽ nói kỹ hơn trong những bài sau) Và reference là cell mà bạn chỉ định, nếu bỏ trống thì Excel sẽ lấy ngay cái cell có chứa công thức CELL(). Trong bài này, để tìm địa chỉ tuyệt đối của một cell, chúng ta sẽ dùng công thức CELL() với info_type là "address" Tinh ý một chút, ta thấy tên của cột chính là những chữ cái nằm giữa hai dấu dollar ($) trong cái địa chỉ tuyệt đối này. =MID(CELL("Address"), 2, num_chars) Cái khó là cái num_chars này đây, vì tên cột thì có thể là 1, 2, hoặc 3 ký tự (ví dụ: A, AA hoặc AAA). Vận dụng hàm FIND thôi: FIND("$", CELL("address"",A2), 3) - 2 Tại sao phải trừ đi 2? Công thức trên sẽ chỉ ra vị trí (là một con số) của dấu $ thứ hai trong địa chỉ tuyệt đối của cell, tức là cái dấu $ phía sau tên cột, phải trừ đi 2 tức là trừ bớt đi 2 cái $, lúc này kết quả sẽ chính là số ký tự của tên cột (1 chữ, 2 chữ hoặc 3 chữ) Bây giờ, công thức hoàn chỉnh sẽ như sau: =MID(CELL("Address"), 2, FIND("$", CELL("address"), 3) - 2) Công thức này áp dụng cho chính cell chứa công thức. Nếu muốn tìm tên cột tại một cell nào đó, bạn chỉ việc thêm địa chỉ (hoặc một cái gì đó tham chiếu đến địa chỉ này) của cell muốn tìm vào phía sau cái "address" Ví dụ, muốn tìm tên của cell AGH68, bạn gõ: =MID(CELL("Address", AGH68), 2, FIND("$", CELL("address", AGH68), 3) - 2) → AGH Lập mã số tự động Cách đặt mã số tự động như vậy rất dễ làm trong Excel, bằng cách sử dụng những hàm xử lý văn bản và chuỗi. UPPER(LEFT(A2, 3)) Tiếp theo, tận dụng chính số của những hàng trong bảng tính để lập mã số tự động: ROW(A2), và định dạng sao cho những con số này luôn có 4 chữ số, bằng công thức: TEXT(ROW(A2),"0000") Và đây là công thức hoàn chỉnh: =UPPER(LEFT(A2, 3)) & TEXT(ROW(A2), "0000") Hàm BETADIST() Trả về giá trị của hàm tính mật độ phân phối xác suất tích lũy beta. Thông thường hàm này được dùng để nghiên cứu sự biến thiên về phần trăm các mẫu, ví dụ như khoảng thời gian mà người ta dùng để xem TV trong một ngày chẳng hạn. Cú pháp: = BETADIST(x, alpha, beta, A, B) x : Giá trị giữa A và B, dùng để tính mật độ hàm. alpha & beta : Tham số của phân phối. A : Cận dưới của khoảng x, mặc định là 0. B : Cận trên của khoảng x, mặc định là 1. Lưu ý: * Nếu có bất kỳ đối số nào không phải là số, BETADIST() trả về giá trị lỗi #VALUE! * Nếu alpha ≤ 0 hay beta ≤ 0, BETADIST() trả về giá trị lỗi #NUM! * Nếu x B hay A = B, BETADIST() trả về giá trị lỗi #NUM! * Nếu bỏ qua A và B, nghĩa là mặc định A = 0 và B = 1, BETADIST() sẽ sử dụng phân phối tích lũy beta chuẩn hóa. Hàm BETAINV() Trả về nghịch đảo của hàm tính mật độ phân phối xác suất tích lũy beta. Nghĩa là nếu xác suất = BETADIST(x, ...) thì x = BETAINV(xác suất, ...) Thường dùng trong việc lên kế hoạch dự án, để mô phỏng số lần mở rộng xác suất, biết trước thời gian bổ sung kỳ vọng và độ biến đổi. Cú pháp: = BETAINV(probability, alpha, beta, A, B) Probability : Xác suất của biến cố x trong phân phối xác suất tích lũy beta. alpha & beta : Tham số của phân phối. A : Cận dưới của khoảng x, mặc định là 0. B : Cận trên của khoảng x, mặc định là 1. Lưu ý: * Nếu có bất kỳ đối số nào không phải là số, BETAINV() trả về giá trị lỗi #VALUE! * Nếu alpha ≤ 0 hay beta ≤ 0, BETAINV() trả về giá trị lỗi #NUM! * Nếu bỏ qua A và B, nghĩa là mặc định A = 0 và B = 1, BETAINV() sẽ sử dụng phân phối tích lũy beta chuẩn hóa. * BETAINV() sử dụng phương pháp lặp khi tính mật độ phân phối. Với probability cho trước, BETAINV() lặp cho tới khi kết quả chính xác trong khoảng ±0.0000003. Nếu BETAINV() không hội tụ sau 100 lần lặp, nó sẽ trả về giá trị lỗi #NA! Ví dụ: BETAINV(0.6854706, 8, 10, 1, 3) = 2 Hàm BINOMDIST() Trả về xác suất của những lần thử thành công của phân phối nhị phân. BINOMDIST() thường được dùng trong các bài toán có số lượng cố định các phép thử, khi kết quả của các phép thử chỉ là thành công hay thất bại, khi các phép thử là độc lập, và khi xác xuất thành công là không đổi qua các cuộc thử nghiệm. Ví dụ, có thể dùng BINOMDIST() để tính xác suất khoảng hai phần ba đứa trẻ được sinh ra là bé trai. Cú pháp: = BINOMDIST(number_s, trials, probability_s, cumulative) Number_s : Số lần thử thành công trong các phép thử. Trials : Số lần thử. Probability_s : Xác suất thành công của mỗi phép thử. Cumulative : Một giá trị logic để xác định hàm tính xác suất. = 1 (TRUE) : BINOMDIST() trả về hàm tính xác suất tích lũy, là xác suất có số lần thành công number_s lớn nhất. = 0 (FALSE) : BINOMDIST() trả về hàm tính xác suất điểm (hay là hàm khối lượng xác suất), là xác suất mà số lần thành công là number_s. Lưu ý: * Nếu number_s và trials là số thập phân, chúng sẽ được cắt bỏ phần lẻ để trở thành số nguyên. * Nếu number_s, trials hay probability_s không phải là số, BINOMDIST() trả về giá trị lỗi #VALUE! * Nếu number_s trials, BINOMDIST() trả về giá trị lỗi #NUM! * Nếu probability_s 1, BINOMDIST() trả về giá trị lỗi #NUM! Ví dụ: BINOMDIST(6, 10, 0.5, 0) = 0.2050781 BINOMDIST(6, 10, 0.5, 1) = 0.828125 Hàm CHIDIST() Trả về xác xuất một phía của phân phối chi-squared. Phân phối chi-squared kết hợp với phép thử chi-squared dùng để so sánh các giá trị quan sát với các giá trị kỳ vọng. Ví dụ, một thí nghiệm về di truyền có thể giả thiết rằng thế hệ kế tiếp của các cây trồng sẽ thừa hưởng một tập hợp các màu sắc nào đó; bằng cách so sánh các giá trị quan sát được với các giá trị kỳ vọng, có thể thấy được giả thiết ban đầu là đúng hay sai. Cú pháp: = CHIDIST(x, degrees_freedom) x : Giá trị dùng để tính phân phối. degrees_freedom : Số bậc tự do. Lưu ý: * Nếu các đối số không phải là số, CHIDIST() trả về giá trị lỗi #VALUE! * Nếu x < 0, CHIDIST() trả về giá trị lỗi #NUM! * Nếu degrees_freedom không phải là số nguyên, phần thập phân của nó sẽ bị cắt bỏ để trở thành số nguyên. * Nếu degrees_freedom 10^10, CHIDIST() trả về giá trị lỗi #NUM! Ví dụ: CHIDIST(18.307, 10) = 0.050001 Hàm NORMINV() Trả về nghịch đảo của phân phối tích lũy chuẩn. Cú pháp: = NORMINV(probability, mean, standard_dev) probability : Xác suất ứng với phân phối chuẩn mean : Giá trị trung bình cộng của phân phối standard_dev : Độ lệch chuẩn của phân phối Lưu ý: * Nếu có bất kỳ đối số nào không phải là số, NORMINV() sẽ báo lỗi #VALUE! * Nếu probability nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 1, NORMINV() sẽ báo lỗi #NUM! * Nếu standard_dev nhỏ hơn hoặc bằng 0, NORMDINV() sẽ báo lỗi #NUM! * Nếu mean = 0 và standard_dev = 1, NORMINV() sẽ dùng phân bố chuẩn. * NORMINV() sử dụng phương pháp lặp đi lặp lại để tính hàm. Nếu NORMINV() không hội tụ sau 100 lần lặp, hàm sẽ báo lỗi #NA! Tags: ebook , tin học Địa chỉ trích dẫn Chú ý Địa chỉ này vần có hiệu lực trước 23:59:59 Tự Bạch Họ và tên:Võ Thanh Toàn Sinh nhật: 16/05/198x Quê quán: Bình Định Địa Chỉ: Buôn Ma Thuột Mail: ErosBmt@Gmail.com Top of Form Top of Form

Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Hướng Dẫn Sử Dụng Word 2007 trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!