Học cách giữ im lặng: Sức mạnh của sự khôn ngoan

Thưa quý vị, thưa các bạn, ngạn ngữ cổ có câu, Ngọc bất trác, bất thành khí, nhân bất học, bất tri lý.

Nghĩa là đá quý, nếu không được mài rũa đẻo gọt thì không thể hiện ra được vẻ đẹp và giá trị của nó.

Con người nếu không học tập thì không thể hiểu biết đạo lý làm người, không biết cách đối nhân xử thế.

Ngày nay người ta coi đối nhân xử thế như là một nghệ thuật trong giao tiếp để đạt được lợi ích, để đắc được nhân tâm.

Bên cạnh đó, đối nhân xử thế còn là để tu dưỡng bản thân, để đề cao đạo đức, để thể hiện cái nhân, cái nghĩa, cái tình.

Một người bất luận, thông minh, tháo vát nhiều tiền hay là xuất thân danh giá tới đâu, nếu không hiểu tâm kế làm người, không giỏi, hướng lợi, tránh hại thì cũng rất khó có thể sống tốt được.

Sau đây là những kinh nghiệm đối nhân xử thế rất có ích trong cuộc sống.

Quý vị cùng nghe và rút ra bài học cho bản thân nhé.

Thứ nhất, biết nhưng không nói.

Xưa Tào Tháo từng giết hạt đồng trác nên luôn lo sợ bị người kề cạnh mình ám hại.

Bốn là người xanh ma nên Tào Tháo căn giặn người thị vệ của mình là gần đây ông sợ mình giết người khi đang nằm mơ.

Sau đó không quên nhắc nhở thị vệ là trong lúc ông ngủ không nên lại gần, kẻo lãnh hậu quả.

Một buổi tối nọ, khi Tào Tháo đang ngủ thì bị lan xuống đất.

Người thị vệ thật thà nhìn thấy cảnh đấy liền lại đỡ ông và đắp lại chăn trước khi rời đi.

Thế nhưng vừa quay lưng đã bị Tào Tháo đứng dậy rút kiếm ra giết chết.

Sau đó ông lại quay vào giường ngủ như là chưa hề có chuyện gì xảy ra.

Sáng ngày tỉnh dậy, Tào Tháo tỏ vẻ ngạc nhiên như không biết gì khi nghe tin thị vệ đã qua đời tối qua.

Ông gặp hỏi xem ai là kẻ đã giết người.

Mọi người cho biết là trong lúc ông nằm mơ đã vô tình giết thị vệ thân cận của mình.

Tào Tháo gào khóc tiếc thương, tỏ ra hối hận vì sai lầm của bản thân và cho thuộc hạ an tá người thị vệ.

Mặc cho mọi người ngây thơ tin rằng Tào Tháo không có tội vì không có chủ ý giết người trong lúc nằm ngơ.

Thế nhưng giường tu lại không khuất phục.

Ông biết rõ khuất tất sau cái chết oan ức này.

Thế nên trong tăng lễ ông cảm thán rằng chính Tào Tháo đã chủ tâm giết hại chứ không phải là ai khác.

Tào Tháo nuôi hận thù từ đó vì không khéo léo nên giường tu gây thù chuốc án với Tào Tháo chỉ bằng một câu nói.

Có một lần Tào Tháo đem quân đi chinh phạt nhà Thục.

Quân Thục chống chả quyết liệt và cố thủ vững chắc.

Cuộc chiến cáo dài, quân Tào mệt mỏi tiến thoái lưỡng lan.

Thấy tình thế khó nuốt được Thục, Tào bèn ban bật khẩu cây lặc.

Dường tu nghe được, liền truyền lệnh cho quân sĩ thu xếp hành trang chuẩn bị rút.

Thế là quân Tảng Hữu liền hỏi, tại sao tướng quân lại cho quân rút sớm như vậy?

Dường tu đáp, quan thừa tướng đã ban bật khẩu cây lặc có nghĩa là sườn gà.

Ý muốn nói sườn gà không có thịt ăn không được, vứt thịt tiếc.

Vậy việc rút quân chỉ nay mai thôi.

Tình thế lúc đó quả đúng như là miếng sườn gà.

Tiến quân thì không được, mà rút quân thì sợ mọi người chê cười.

Phán đoán này rất chính xác, nhưng Tào Tháo đã khép tội, nhĩu loạn lòng quân để xử chám Dương Tu.

Quý vị thân mến, cho dù là người thông minh như Dương Tu, nhưng không khéo léo trong các hành xử cũng có thể thiệt mạng.

Việc thật thà thẳng thắn là điều nên có, nhưng không phải khi nào cũng có thể nói ra suy nghĩ của mình được.

Dương Tu, nếu biết im lặng, tìm cách cao tay hơn để xử lý thì mọi sự đã khác rồi.

Trong cuộc sống, người khôn ngoan là người biết chọn từ ngữ để nói, để bày tỏ không nên nghĩ gì nói nấy, đừng động chạm đến điểm yếu hay là điểm nhạy cảm của người khác.

Nếu không nói được lời khôn ngoan thì tốt hơn hết là im lặng mới mong cuộc đời được bình an.

Cách ứng xử thứ hai, biết giữ thể diện cho người khác.

Có câu nói, khi tặng hoa cho người khác, người đầu tiên ngửi thấy hương thơm của hoa không ai khác chính là chúng ta.

Khi bốc bồn ném người khác, người đầu tiên bị bẩn cũng chính là chúng ta.

Thời nhà Hán có một tướng quân tên là Quán Phu nổi tiếng dũng mạnh, thiện chiến, có tài thao lược, đặc biệt là cương trực, cam thủ cái ác.

Thế nhưng vì tướng tài giỏi thao lược ấy lại mắc phải một quyết điểm chết người, đó là không giữ thể diện cho người khác, thậm chí còn bêu diếu khắp nơi.

Một lần tể tướng mời Quán Phu đến tham dự tuyệt rượu và nói, Tướng quân để mặt ta, hãy uống cản lưu rượu này.

Nhưng Quán Phu từ chối thẳng thừng, hạ quan không muốn.

Vì chuyện này mà hai bên đã nổ ra tranh cãi đầy lửa thậm chí trước quần thần và dân chúng, Quán Phu không nể nan kể hết những tội xấu mà tể tướng đã từng làm.

Thế nhưng Quán Phu không biết trời cao đất dày đanh rằng những lời ông nói đều là sự thật, nhưng tể tướng lại là cậu của hán bũ đế.

Cuối cùng, cái giá Quán Phu phải trả cho sự nạo mạn của mình là mạng sống.

Thực tế một số người có thói quen sai lầm là không biết buốt mặt nể mũi xì nhục người khác thậm chí là ở giữa chốn đông người.

Nhiều người có sở thích dội gáo nước lạnh lên đồ người khác, vạch lá tìm sâu, khiến cho đối phương bẽ mặt, mất hết thể diện.

Nhiều người vốn hôm nay là bạn thân, mai liền lập tức trở mặt, đối địch thành thù cũng vì lý do này.

Làm người ai cũng có lòng tự trọng, thậm chí là người hành khất cũng không vui vẻ gì khi bị dè biểu là kẻ ăn xin.

Bị xỉ nhục, mất hết thể diện ảnh hưởng rất lớn đến lòng tự tôn của kẻ khác, thậm chí có thể khiến họ sinh hận dèm pha ném cá sâu lưng, khiến bạn trở thành không kịp, thanh bại danh liệt.

Người thông minh sẽ giao tiếp có chừng mực, thêm bạn bớt thù, suy nghĩ cho người khác, tôn trọng cách sống của họ.

Cách ứng xử thứ ba, đối xử với người bằng tâm chân thành.

Sống giữa xã hội nhiễu nhương hiện nay, ta có lúc chẳng dám dùng tâm chân thành của mình để đối đại với người vì sợ bị thiệt, sợ bị xem là ngốc, sợ bị lợi dụng.

Thế nhưng dù người đời có như thế nào cũng nên tiếp tục sống chân thành, cho nên tính toán tri ni vì bạn tính cũng chẳng bằng trời tính.

Nếu người với người cứ so đo, tìm cách chục lợi, lừa gạt nhau quả là một đời mệt mỏi vì tâm luôn bất an.

Hơn nữa, sự thật là có không ít người vì tranh giành đấu đá mà có được cái lợi nhất thời.

Nhưng việc này cũng giống như là xây lô đài trên cát vậy, một thời gian sau, tài sản tiêu tan, gia đình ly tán, thanh bại danh liệt.

Vì thế dù bạn chẳng có gì trong tay nhưng luôn giữ một trái tim chân thành chính trực phúc hậu thì chính bạn đã có sự bình an trong tâm.

Cách ứng sự thứ tư Bình tĩnh khi gặp nguy Khi gặp nguy, theo phản ứng tự nhiên là ta hoảng loạn, mất vương hướng.

Một người nếu trong tình trạng hoàng sợ thì không thể hoàn thành tốt công việc được, vì vậy cần phải giữ vững bản thân tránh hoàng sợ khi có việc xấu ập đếm.

Năm xưa ra Cát Lượng viết thư dạy con trai rằng, người quân tử là lấy tĩnh lặng để tu thân, lấy cần kiệm để giữ đức, không đạm bạc thì chí không sáng, không tĩnh thì không thể nhìn xa được.

Trong cuộc sống phải tìm cách để tâm tĩnh mới có thể làm chủ được bản thân mình, chuyên trú mà suy nghĩ vấn đề có được trí tuệ để đối diện với mọi việc.

Cách ứng xử thứ 5, giúp người nhưng không mang sang lợi Chuyện kể lại rằng vào thời xuân thu chính quốc, nước Tê rơi vào tình trạng thiên tai nhân họa hết lần này tới lần khác khiến dân chúng lẩm than sống trong cảnh nghèo đói, không đủ cơm ăn áo mặc.

Lúc này, có người tên là Kiềm Ngao nghĩ rằng nhận cơ hội này làm việc tốt sẽ được người đời kính ngưỡng.

Thế nên ông ta đứng trên đường đi để phát đồ ăn cho người bị nạn.

Ông hét lớn, giọng kháng họ mạn, nhanh đến lấy đồ ăn đi, đồ miễn phí cả đây, không phải nghĩ tới chuyện tiền bạc đâu.

Thế nhưng chẳng ai đoái hoài gì tới lời nói của ông ta.

Ông thấy lạ khi người ta đói mà cũng không thấy việc ông đang làm là tốt cho họ.

Mãi mới có một người đinh ngang qua, Kiềm Ngao liền chặt người này lại và hỏi, Này anh kia, ta nói anh đấy, qua đây lấy đồ mà ăn đi, không chết đói bây giờ.

Ông tưởng rằng sẽ nhận được lời cảm ơn và người kia sẽ mừng lắm vì có được đồ ăn, nhưng ai ngờ người dân bị nạn này lại quát lại ông ta, ta thà chết đói chứ không ăn đồ ông cho.

Quả thật vậy, khi giúp ai đó đừng kể công, đừng cho rằng ta đang ban ân huệ cho người khác.

Hành thiện như thế chỉ là một màn biểu diễn già tạo, điều này không được xem là một việc tốt.

Người xưa có câu chỉ có biết hổ thẹn mới có tự tôn, nhưng ai biết hổ thẹn sẽ vì thế mà không dễ dàng sai lầm lạc lối.

Ngược lại, kẻ ngang ngược thì chuyện xấu nào cũng có thể làm.

Họ thường làm ra chuyện vi phạm đạo đức, nhưng vẫn bao biện dùng lý lẽ lớn ác người khác mà không biết xấu hổ là gì.

Người biết hổ thẹn thực ra là biết phân rõ đúng sai, phân rõ thiện ác, thì mới có thể giữ vững sang giới cuối cùng, làm việc mới có thể biết tiến, biết lùi, đúng mực.

Cách thứ 7, luôn biết ơn người đã giúp mình Tục ngữ có câu rất hay rằng, chịu ơn của người một giọt nước phải báo đáp lại bằng cả một dòng suối.

Người có lòng biết ơn mới sống vị tha, không ích kỷ, không tham lam.

Mà ngược lại, họ luôn có thái độ chân trọng cuộc sống của mình, luôn giữ được lạc quan hơn với mọi việc.

Vì thế làm người nhất định phải biết ơn những gì người khác đã làm cho ta.

Người xử thế như vậy thì con đường đời mới càng ngày càng hành thông thuận lợi.

Quý vị thân mến, bao nhiêu người trong số chúng ta vẫn đang ao ước mình trở nên khôn ngoan hơn, nhưng sao chúng ta không tự vấn rằng chúng ta trở nên khôn ngoan hơn để làm gì.

Thật ra khi bạn trở nên khôn ngoan hơn cũng là lúc bạn trở thành một người có tâm hồn quảng đại, dễ dàng hạnh phúc và dễ dàng thứ tha.

Cả người ngu dốt luôn nhìn cuộc đời này với đôi mắt hần học, nhìn đâu cũng thế một màu đen, chỉ có bản thân mình là duy nhất.

Đã đến lúc tháo chiếc kính ấy xuống rồi, đừng cố chấp mà đeo lên những cặp kính đầy phiền não, những cặp kính sai lầm ngăn cách chúng ta với hạnh phúc hiện tại.

Chỉ cần một lúc nào đó đủ dũng cảm tháo bỏ cặp kính ấy đi thì cuộc đời sẽ hiện ra tươi mới, thế giới sẽ là chỗ để chúng ta trải nghiệm phúc lạc đủ đầy.

Thưa quý vị, trong cuộc sống của mỗi người chúng ta luôn luôn mở cửa, cổng nhà, cổng trường, cổng đơn vị, cánh cửa hôn nhân, cánh cửa may mắn.

Khi mở bất kỳ cánh cửa nào, điều đó có nghĩa là chúng ta đi được xa hơn và khám phá thêm nhiều điều mới mẻ.

Tuy nhiên bạn đã bao giờ tự hỏi nếu bản thân cứ tiếp tục mở cửa mà không đóng thì cuộc sống sẽ như thế nào?

Điều này giống như là một ngôi nhà mà tất cả các cánh cửa đều được mở ra.

Mặc dù căn nhà khá thoáng đáng nhưng khi có dông bão, căn nhà lại trở nên nhỏ bé yếu ớt không thể chống lại mưa gió được.

Vì vậy, khi bước sang tuổi 60, chúng ta nên học cách đóng cửa để khẳng định bản lĩnh làm người để nhốt lại quá khứ, từ đó toàn tâm toàn ý là chính mình.

Cùng lắng nghe và suy ngẫm quý vị nhé.

4 cánh cửa tuổi 60 nên đóng lại Thứ nhất, đóng cửa trái tim và học cách ở một mình.

Khi còn trẻ chúng ta mở cửa trái tim để đón nhận tình yêu đẹp đẽ, cảm nhận những thanh âm nhộn nhịp của cuộc sống và cả sự xô bồ của xã hội hiện đại.

Thế nhưng, khi bước qua tuổi 60 tuần, cả sức khỏe thể chất và tinh thần không còn đảm bảo để ta có thể đắm chìm vào những cuộc chơi như thời còn thanh xuân.

Ông Hải đã 74 tuổi, quá vợ hơn 10 năm nay.

Dù đã ở tuổi thất thập cổ lai hi, nhưng ông vẫn muốn đi bước nữa.

Các con của ông dù đã dùng mọi cách để ngăn cản nhưng ông nhất quyết không nghe.

Ông nói, ngày trước tôi cưới mẹ các anh các chị, tôi không được ngồi xe hoa.

Đám cưới lúc ấy chỉ là một tiệc trà.

Ngày nay đã khá già rồi, trải nhẽ các anh các chị lại tiếc với tôi sao.

Thuyết phục bố không được, các con của ông Hải đành đồng ý để bố đi thêm bước nữa.

Tuy nhiên, mọi người lại thêm một phen đau đầu bởi những đề nghị của bố.

Ông Hải yêu cầu là trong ngày cưới phải được ngồi xe hoa mui trần đi một vòng quanh thành phố.

Trong tiệc cưới, con cháu phải có mặt đầy đủ kể cả bạn bè đồng nghiệp của các con.

Đầu tháng 3, đám cưới giữa cô dâu ngũ tuần và chú dề ngoài 70 tuổi được tiến hành tại một nhà hàng trong thành phố.

Nghi lễ được tổ chức như ý nguyện của chú dề.

Một chiếc xe hoa trắng mui trần đã đưa cô dâu chú dề đi khắp nơi trong thành phố.

Khách đến sự cưới rất đông chủ yếu là vì tò mò.

Trong lễ cưới, anh Hòa, con trai ông Hải phải là người tuyên bố cưới vợ cho cha.

Hai tháng sau ngày cưới, ông Hải một lần nữa khiến các con phải khó xử khi quyết định kiếm một đứa con nuôi, vì cả hai đều không còn khả năng sinh con.

Mọi giắc dối bắt đầu từ đây khi bà vợ kém ông đến 20 tuổi, một mực đòi ông viết di trúc để lạc toàn bộ tài sản nhà cửa cho bà và đứa con nuôi.

Bà đưa ra lý do là các con của ông đã trưởng thành, ai cũng ổn định kinh tế lại khá giả.

Trong khi đó, con nuôi của ông bà còn nhỏ, ông lại đã lớn tuổi, nhỡ mai có chuyện gì thì mẹ con bà chẳng có gì trong tay.

Từ đó, nảy sinh mâu thuẫn giữa các con ruột với mẹ kế và bố khiến ông Hải vô cùng mệt mỏi.

Thêm nữa, việc chăm con nhỏ ở cái tuổi thất thập cổ Lai Hi khiến ông quay cuồng, sức khỏe suy giảm.

Mà không làm thì vợ ông lại chỉ chiết là ông lười biếng không chịu chăm con.

Lúc này, ông Hải mới thấy hối hận vì quyết định đi bước nữa của mình.

Quý vị thân mến, bước qua tuổi 60, ai ai cũng khao khát một cuộc sống bình yên để tận hưởng quãng thời gian cuối đời cho chính bản thân mình.

Do đó, hãy đóng cửa trái tim và tận hưởng cuộc sống của riêng mình.

Nếu may mắn còn bạn đời ở bên cạnh thì hãy cùng nhau ăn hưởng tuổi già.

Còn nếu chỉ còn một mình mình thì hãy học cách ở một mình.

Ở một mình giúp con người biết cách tự trò chuyện với chính bản thân mình tốt hơn, sống thanh thản, nhẹ nhàng hơn.

Quả thật trong cuộc sống, chúng ta sẽ gặp rất nhiều loại người có người tốt và cũng có người xấu, có người hữu ích với ta, nhưng cũng có người dư thừa.

Do đó, ta phải biết chọn bạn mà chơi chọn nơi mà học, chứ đừng mù quáng chạy theo xu hướng, kết bạn bốn phương để rồi bản thân đi lạc lúc nào không hay.

Bên cạnh đó, vì có quá nhiều bạn nên chúng ta sẽ bị cuốn theo những cuộc chơi và những mối quan hệ phức tạp, dẫn đến cuộc sống ngày càng mệt mỏi.

Ông Hoàng sau khi nghỉ hưu, cảm thấy buồn trán, lương hưu hàng tháng của ông là 5 triệu đồng và ông còn có 2 căn nhà cho thuê nên không phải lo lắng về kinh tế.

Sức khỏe của ông cũng rất tốt, vì ông Hoàng không có gì phải lo lắng sau khi nghỉ hưu nên ông thường tổ chức các bữa tiệc tại nhà để hội ngộ những người bạn cũ.

Đầu tiên là những bữa tiệc trà đơn giản, lâu dần chuyển sang các bữa tiệc nhậu, rượu, chè.

Hơn nữa, nhóm bạn của ông còn chọn nơi đắt tiền và sang trọng để đặt tiệc, và mỗi lần tham dự, ông phải trả ít nhất là dăm trăm đến cả tiền triệu cho phần của mình.

Cứ thế, tuổi hưu của ông là những ngày tụ tập không ở nhà mình thì ở nhà bạn, không ở quán ăn thì ở quán cà phê.

Tham gia nhiều hội đoàn không chỉ phát sinh thói quen la cả quán xá, mà còn khiến cho ông Hoàng gặp vấn đề về sức khỏe sau khi uống quá nhiều rượu.

Bây giờ, ông không chỉ suy giảm sức khỏe mà gia đình cũng không còn hòa thuận, vì ông luôn phàn nàn, cáu gắt trước những lời căn ngăn của bợ con.

Quả thật trong cuộc sống, chúng ta sẽ gặp rất nhiều loại người, có người tốt và cũng có người xấu, có người hữu ích với ta, nhưng cũng có những người dư thừa.

Do đó chúng ta phải biết chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà học, chứ đừng mù quáng chạy theo xu hướng kết bạn bốn phương để rồi bản thân đi lạc lúc nào không hay.

Bên cạnh đó, vì có quá nhiều bạn nên chúng ta sẽ bị uốn theo những cuộc chơi và những mối quan hệ phức tạp, dẫn đến cuộc sống ngày càng mệt mỏi.

Chính vì thế, 60 tuổi vô dục vô cầu, hãy đóng cửa nhà và toàn tâm toàn ý bên cạnh những người thân của mình, yêu thương gia đình, từ chối tiếp người dư thừa, bởi gia đình là nơi neo động bình yên nhất trong cuộc đời của mỗi con người.

Thứ ba, đóng cửa nơi làm việc và trở thành người về hưu.

Đến tuổi 60 là đã đến tuổi nghỉ hưu.

Nếu bạn không sẵn sàng rời khỏi nơi làm việc, bạn sẽ bị coi là đang cố ôm cái ghế và bị đồng nghiệp trẻ phán xét, thậm chí là không được coi trọng.

Bạn phải nhớ rằng trẻ trọng dụng, già đào thải, che già thì mang mọc, đó là quy luật tự nhiên của trốn công sở rồi.

Nhiều lần tự nhủ quan nhất thời dân vạn đại, vậy mà ngày bề hưu, ông Tâm vẫn không tránh khỏi cảm giác hụt hẫn trong tranh, ý nghĩ mình là vỏ tranh, làm cho ông rơi vào trạng thái chầm cảm.

Khuya ông ngồi uống trà một mình, nhìn ra mảnh sân nhỏ nhưng ánh mắt cứ xa thăm thẳm.

Vợ ông khẽ khàng ra ngồi bên cạnh và lặng lẽ châm nước vào ấm trà cho ông.

Đây là lần đầu tiên ông thủ thỉ với vợ giữa khuya như thế này.

Bao nhiêu thăng chầm ở trốn quang trường, ông tâm sự với bà hết.

Bà lắng nghe, lâu lâu lại kêu lên, ông nghĩ gì mà nhiều vậy, dẫm lên cỏ cỏ còn đau, huống gì đạp lên đầu nhau để vươn lên thì tệ quá.

Rồi bà an ủi ông, nói ông về với vợ con là mừng rồi, hãy vui sống với gia đình, đừng nghĩ đâu nghĩ tây cho mệt, che già mang mọc hơi đâu.

Đang bực ông nói, thì đã đành mang mọc nhưng nó không mọc thẳng mà lại mọc xiên, đầm ngang hông tôi khiến tôi khó chịu.

Ông tâm kể, trong bữa tiệc tống cựu nghinh tân, xếp mới diễn hay lắm, nó ôm hoa tới dưng dưng nói, anh hư sớm vậy em vẫn chưa cứng cáp mà.

Bà biết không, nó nói câu đó với chất giọng cảm động lắm, còn gương mặt thì ảm đạm vô cùng, bê em nhân viên xô vào cụng ly chúc mừng nó, mắt nó hắt lên tia sáng mãn nguyện.

Nhưng tay thì khoát ly liệ, nói phải biết ép cái vui trong lòng để khi khác buông ra, còn bữa nay phải buồn, nói xong nó và đám nhân viên xị mặt xuống liền, giả tạo quá.

Bà dịu dọng nói, thôi, kệ ông ơi, đời đã lăn quay thì chạy ngay về nhà, đã có tôi, có các con, các cháu, ông có một thân một mình đâu mà sợ.

Mười mấy năm làm xếp lớn, giờ về hưu ông tâm không thể quen ngay được, cứ dăm ngày, ông lại đến cơ quan bởi ông thích nghe những câu trào, thích nhìn những cái cúi đầu khép nép của đám nhân viên, thích cảm giác được chỉ đạo người này người kia.

Nhưng ông đâu biết rằng việc ông về hưu mà vẫn đến cơ quan khiến anh em không thoải mái thậm chí là khó chịu.

Thứ tư, đóng cửa tranh chấp, không kết giao với trang luận.

Trang cãi không những không giải quyết được vấn đề gì mà chỉ càng làm cho đôi bên thêm xa cách mà thôi.

Có những mối quan hệ tác buộc phải chấp nhận sự khác biệt trong suy nghĩ và quan điểm của đôi bên.

Nếu như chuyện gì cũng so đo xem ai đúng ai sai, thì mối quan hệ đó xuất cuộc cũng sẽ chẳng đi đến đâu.

Một nhà phan đã đem cuộc hôn nhân 60 năm của mình với người vợ Thủy Trung viết thành một cuốn sách.

Trong cuốn sách ấy, ông viết cả những lúc ngọt ngào và những lúc sít mít.

Câu chuyện tình yêu của hai người đã trở thành hình mẫu lý tưởng được các cặp đôi hiện đại ca ngợi và học theo.

Ngày thường, ông rất thích đọc sách, vì thế đa phần mọi việc lớn nhỏ trong nhà đều đến tay vợ ông.

Khi vợ bị bệnh, dù ông đã tận tình chăm sóc, nhưng người vợ vẫn hay cằn nhằn với ông.

Ông không chấp nhặt vợ, trả lại trong lòng còn cảm thấy vui.

Ông biết đuy bà hay nói những lời khó nghe, nhưng thực ra là bà rất thương ông.

Hai người cũng đã từng vì một chuyện nhỏ mà nảy sinh mâu thuẫn.

Khi ấy do quá tức giận mà ông đã đánh rơi ấm nước nóng xuống đất.

Hành động đó khiến cho vợ ông sợ hãi mà bật khóc.

Ông biết nếu như tiếp tục cãi nhau sẽ gây ra những sản đất tình cảm vợ chồng, vì thế ông đã chủ động đến giảng hòa với vợ.

Ông nắm lấy đôi tay vợ và nói lời xin lỗi với bà.

Nhìn dáng vẻ hối lỗi của chồng, vợ ông cũng chẳng còn muốn trách ông nữa.

Tình cảm vợ chồng lại hòa hợp như xưa.

Cuộc sống hôn nhân của hai người cũng vấp phải nhiều sóng gió.

Nhưng cứ mỗi khi cơm không lành, canh không ngọt, họ sẽ không bao giờ cãi đến cùng để thỏa mãn cái tôi của mình.

Họ luôn biết điểm dừng để tiếp tục duy trì cuộc hôn nhân.

Trên thực tế, chỉ có chữ nhẫn mới là thứ giúp duy trì được một mối quan hệ tốt đẹp.

Phần cuối của chương trình hôm nay, mời quý vị cùng đến với câu chuyện Những chỉ vàng của mẹ.

Tiếng lợn kêu an ét xuyên qua bàn đêm, xuyên qua bước vách, lan lòi về những giấc mơ của hai chị em tôi.

Cù thảo choàng tỉnh giật mình, xoay người từ cuối rừng quay lại ôm ghi lấy tôi.

Một tay tôi luồn xuống dưới gáy thảo cho nó gối đầu, tay kia tôi xoá lưng nó, giấc ngủ trở lại.

Nhưng không hiểu sao những giấc mơ bình yên biến mất thay vào đó là những cơn ác mộng.

Tôi nhìn thấy những con lợn bị chọc dao nhọn vào giữa cuống hỏng, máu túa ra, bán lên chiếc áo đồng phục trắng tinh của tôi, tôi giặt mãi không sạch.

Tôi đi tìm lọ thuốc tẩy nhưng không thấy, ai đã lấy cái lọ thuốc tẩy gì?

Thảo ơi, tìm cho chị lọ thuốc tẩy Thảo ơi.

Cù thảo xì sụp mắt nhắm mắt mở, em đây mà, chị lại mơ rồi.

Đúng là tôi mơ, tôi nhìn thấy một đàn lợn con rút vào bẻ sữa của lợn mẹ.

Người đàn ông làm nghề lái lợn, dâu dia xồm xòàm, sắn tay áo đến tận nách, bắt từng chú lợn con quăng sang một bên.

Lợn mẹ bị chói lại, cù thảo cũng bị chói lại.

Tôi hét lên dẫy dụa để thoát khỏi bàn tay cứng như gọng kìm của một người đàn ông lái lợn.

Chống ngực tôi đập thình thịt, tỉnh giấc, mồ hôi đâm đìa.

Ở bên ngoài trời mới tờ mờ sáng, đính mẹ lanh lành.

Chỗ thịt này mang đi bán buôn ở chợ huyện, chỗ này bán lại ở chợ làng.

Tiếng bố ồn ồn, nhồi lòng đi, nhanh lên.

Ngày nào cũng thế, bố mẹ tôi bắt đầu làm việc từ hai ba giờ sáng, khi các nhà vẫn say rất, thì bố mẹ tôi đã dậy, chọn vài con làm thịt.

Tiếng kêu vang động cả xóm.

Mọi người phàn nàn vì mất sức ngủ, nhưng lâu dần họ cũng đành sống chung với lũ.

Một tháng mổ lợn bán còn hơn cái ruộng cả năm.

Mẹ cộng trừ nhân chia tính nhầm rất nhanh.

Tiền bán ruộng được bao nhiêu, mẹ đem mua vàng, chỉ dưỡi lại một chút làm bốn buôn lợn.

Lúc đầu, mẹ nhìn thấy lợn bị chọc tiết đã hoa cả mắt, tưởng có thể xỉu đi.

Bàn tay mẹ chói lợn, lóng ga lóng ngóng.

Thế mà chỉ vài tháng sau, mẹ làm thuần thục nhoay nhoay.

Phải dậy từ đừa đêm, mẹ cứ ngắp ngắn ngắp dài, nhưng chỉ cần có tiền là mẹ lại tỉnh như xáo.

Có tiền thì những khoản đóng học cho chị em tôi, điện, nước, chợ, búa, cỗ, bàn, quần, áo, mẹ không phải đắn đo.

Có tiền rủng rỉnh mẹ mua vàng cất vào tủ, thế là chấm dứt những ngày túng thiếu.

Mỗi chiều, mẹ ngủ bù đến gần tối, nhưng quần thâm dưới hai mắt mẹ không hề mất đi.

Tôi và cu thạo làm gì cũng phải nhẹ nhàng, chỉ sợ gây tiếng động làm cho mẹ tỉnh giấc, mẹ sẽ gắt gỏng, mẹ sẽ mắng mỏ, nhà cửa lại ầm ý cả lên.

Mẹ khó tính từ ngày ấy, mẹ đáo đề cũng từ ngày ấy.

Bà ngoại nhận ra mẹ thay đổi nhiều quá nên thủng thẳng nói, vừa vừa thôi con ơi, đàn bà ghê gớm thì ai người ta dám lấy con gái mình, u thương con thuần.

Mẹ dài dọng cự nữ, u buồn cười nhỉ, cái thời buổi này chỉ có đứa nào đần mới hiền thôi, con ghê gớm chứ có buôn gian bắn lận hay ăn quỷt của ai bao giờ đâu.

Ngoại thở dài, đưa cái cối xã chầu cho tôi nhìn hộ một miếng, ngoại nghiện cái thứ này giống như mẹ tôi nghiện vàng vậy, trên người mẹ đeo đầy vàng, trong ăn tủ của mẹ cũng đựng toàn vàng.

Những buổi chiều rong rủi đi mua lợn khắp nơi, thi thoảng bố lại về muộn, nhiều hôm bố không ăn tối ở nhà, tiền hàng cứ vơi dần.

Linh cảm của người vợ mách bảo mẹ rằng bố có người đàn bà khác.

Mẹ lặng lặng đi theo bố, mẹ tìm hiểu về người đàn bà kia, một người phụ nữ quá chồng.

Mẹ đã có bằng chứng trong tay, chỉ chờ cho bố thú nhận, nhưng bố lại chối bay chối biến, tôi đi làm đi ăn mà cô cứ ghen bóng ghen gió là sao?

Mẹ biểu môi, đồ hèn, dám làm mà không dám nhận.

Nhà như địa ngục, lúc nào cũng ngột ngạt bức bối, bố càng đi vắng nhiều hơn, nhưng đến giờ mổ lợn thì bố lại có mặt ở nhà.

Những con lợn tiếp tục được hóa kiếp sau tiếng an ác, hai người làm như hai cái máy, chẳng ai nói với ai câu nào.

Cụ thảo ôm gỉ lấy tôi thì thảo, em sợ tiếng lợn kêu, em sợ lắm chị Thuần ơi.

Tôi vỗ về chấn an, ngủ đi, nó chỉ là con lợn thôi, hóa kiếp này cho nó thành kiếp khác.

Hai chị em tôi lại ôm nhau ngủ tiếp, nhưng giấc ngủ không còn êm đềm nữa.

Tôi lại mơ, tôi theo mẹ đến tận nhà của người đàn bà quá kia để đánh ghen, tôi giúp mẹ túm tóc bụ ta, tiếng mẹ thê thé, đồ lăng loạn đồ cướp chồng, cho mày chết này.

Mẹ ngín răng kèn kẹt, những móng tay sắc nhọn của mẹ cào cấu cơ thể trắng nõn của bụ ta, máu túa ra, đỏ như tiết, bụ ta hét lên, tiếng hét lẫn vì tiếng lợn kêu an ác.

Choàng tỉnh, tôi thấy bố ngồi bên bàn ăn với cốc rượu trắng và bát tiết canh màu đỏ.

Bố uống một cốc, hai cốc rồi ba cốc mà vẫn còn thèm thùồng.

Hơi rượu tỏa ra từ người bố nồng nặc khiến cu Thảo không dám đến gần.

Chai rượu hết sạch, bố gầm ngừ, hết hàm sai tôi.

Con gái rượu của bố, đi mua cho bố chai nữa.

Tôi dám giáp làm theo, tôi sợ, sợ cân thịnh nộ của bố, nồi nêu chén bát sẽ bay veo veo ra sân, cái nào không vỡ tan thành thì cũng méo mó.

Nhà tôi như là một bãi chiến trường, tôi lại phải dọn, mẹ sẽ trì chiết, tôi sợ tiếng trì chiết của mẹ.

Người đàn bà quá bỏ bố đi lấy chồng, mẹ chưa kịp mừng thì phát hiện những người đàn bà khác vẫn ngày ngày đào mỏ cố moi hầu bao của bố.

Mẹ coi thường bố ra mặt, mẹ quản lý chặt tai chính của gia đình.

Ừ thử xem, đàn ông không có một số dính túi thì có con đàn bà nào dám lăn xả vào nữa không?

Quả nhiên chiến thuật của mẹ có tác dụng.

Con ma men ngày càng hành hạ bố, cơ thể người đàn ông gần tứ tuần khỏe mạnh cường tráng giờ trông ọp ẹp thàm hại.

Bố không còn sức để vật ngừa con lợn sa mà chọc tiết giữa đêm khuya nữa.

Mình mẹ, mẹ cũng không làm nổi, mà trả tội gì mẹ phải làm đồ tể.

Mẹ ăn diện, mẹ phấn son, mẹ tung tẩy váy áo.

Nhìn bố như cái xác không hồn chỉ toàn da bọc xương, mẹ chán ngắt.

Mẹ quyết định đi lao động ở Đài Loan.

Tôi biết mẹ hận bố nên mẹ mới bỏ mặc bố trong lúc bố ốm đau như thế này.

Bố không dám ngăn cản mẹ, bà ngoại cũng không gàn được mẹ.

Mẹ bán tất cả vàng, một phần để lo việc đi Đài Loan, còn phần lớn mẹ giấu bố mua một mảnh đất nhỏ nói là để dự phòng.

Sau những bố mẹ không ở được với nhau thì mẹ còn có trốn đi về.

Trước khi lên máy bay mẹ dặn tôi, con lớn rồi, phải biết lo việc học, việc nhà thay mẹ.

Mẹ đi cũng là vì tương lai của các con.

Sang đấy ổn định, mẹ sẽ gửi tiền về cho hai chị em ăn học.

Tôi nuốt nước mắt vào trong để mẹ yên lòng khi đi xa.

Tuyền với mẹ cũng không phải là thiếu, nhưng chưa bao giờ là đủ.

Bố và mẹ trước kia yêu nhau, bị cấm cạn vì không môn đăng hộ đối, vì ông bà ngoại tôi chỉ bằng tuổi anh trai của bố.

Họ đã dọa dắt nhau bỏ đi khỏi nhà hoặc cùng nhau tự tử để được ở bên nhau mãi mãi.

Thế mà sau 15 năm, mỗi người một nơi, có lần mẹ tâm sự với bạn, tôi vô tình nghe được, tình yêu chết rồi, chả lẽ lại ly dị.

Mẹ đi, tôi 16 tuổi, tôi kiếm mọi việc trong gia đình, tôi đưa bố đi viện khám, bác sĩ bảo muốn sống thì cai rượu.

Bố gật gật như một đứa trẻ biết nghe lời.

Tôi dặn giò cu thảo, bệnh thể xác của bố không nghiêm trọng bằng bệnh tinh thần đâu, em đừng xa lánh bố nghe chưa.

Nó không nói gì, nhưng thường xuyên ở bên bố kể chuyện trường lớp cứ ríu xa ríu xít.

Nó kê ghế tựa ra giữa cửa nhà, bảo bố ngồi đó để nó nhổ tóc trắng cho.

Tuyệt nhiên nó không bao giờ nhắc đến mẹ trước mặt bố, nhưng thi thoảng nó lại hỏi tôi bao giờ thì mẹ về.

Nó mới 10 tuổi, nó vẫn cần mẹ lắm.

Sau thời gian điều trị, nhìn bố đã có da có thịt, bố đòi nuôi lợn để có thêm thu nhập để khỏi nhà n cău vi bất thiệt.

Còn tiền mẹ gửi về bố không động vào, mẹ dặn tôi qua điện thoại, tiêu một phần thôi còn lại thì mua vàng cất đi, bao giờ hai đứa lấy chồng lấy vợ mẹ cho.

Tôi ấm ức trách mẹ, mẹ lúc nào cũng nghĩ đến vàng, có ăn được đâu.

Còn danh này, chị em mày có bị đói xã họng bữa nào đâu mà chả khinh vàng.

À dạo này bố con khỏe rồi, bố nuôi chục con lợn cho ăn thẳng nên cũng nhàn, chỉ mất công rửa chuồng tắm cho lợn thôi.

Tù chí vậy là tốt, chứ ăn không ngồi rồi lại lắm tật.

Thế bao giờ mẹ về?

Tết.

Mẹ buông một tiếng, cột lùn rồi tắt máy.

Nhưng hết cái tết này đến cái tết khác mà mẹ vẫn chưa về, bao nhiêu sự kiện trọng đại diễn ra với hai chị em tôi, mẹ đều không tham dự.

Tôi đỗ đại học, ngày nhập trường chỉ thu thủi một mình với lỉnh kính ba lô túi xách, chỉ có cu thảo tiến ra bến xe dặn giò.

Chị giữ gìn sức khỏe, nhớ về chơi với em nhá.

Tôi gật đầu bội quay đi, giấu những giọt nước mắt lăn dài trên má.

Ngày nhận bằng tốt nghiệp đại học, mình tôi chơi trọ giữa đám đông.

Bố bận trăm đàn lợn đang bị ốm, cu thảo đòi lên thành phố nhưng tôi không cho đi.

Ngày tôi đi lấy chồng mẹ không về, mẹ cho tôi bao nhiêu là của hồi môn toàn vàng là vàng, tôi đeo nặng chịu cả cổ cả tay cả tai, chỉ muốn tháo ra luôn cho nhẹ người.

Bố tiến con gái về nhà chồng ngay làng bên mà cứ sụt xa sụt xịt.

Tôi sinh đứa con đầu lòng, cũng không có mẹ ở bên.

Mẹ chồng thì mắt mờ chân yếu, thành ra hai vợ chồng phải tự xoay sở.

Biết tin mẹ bảo tặng cháu một chỉ vàng, hình như trong đầu mẹ chỉ có vàng thôi thì phải.

Dạo này bà ngoại tôi ốm nặng, nằm liệt một chỗ.

Đưa bà đi viện thì bác sĩ kết luận bệnh già.

Các cậu đành đưa ngoại về nhà chăm sóc.

Ngoại bị lẫn, không còn tự chủ được trong chuyện vệ sinh.

Nhiều khi bị con cháu đóng bìm, ngoại lại tự tay rứt ra vứt đi, nước tiểu linh láng ra cả giường khai mù.

Cậu cả bèn khoét một cái lỗ giữa sường, dưới gầm sường, đặt một cái chậu to tướng để ngoại điện vệ sinh.

Chỉ dìu út và tôi là chịu khó tắm dừa sạt rũ cho ngoại.

Có hôm, mợ cả cho ngoại ăn rồi, ngoại vẫn lầm dầm chửi bảo là đồ ăn tham chưa cho tao ăn.

Bác sĩ bảo ngoại phải cay ăn chầu, mợ cả không cho ngoại ăn, ngoại chửi um cả lên.

Mợ hai ở xa thi thoảng đảo qua hỏi thăm ngoại vài câu là biến mất, vì lần nào vào bên ngoại, mợ hai cũng phải đeo khẩu trang nên ngoại đứt ngoại đuổi.

Nếu không đeo khẩu trang thì mợ hai nôn mừa ầm ầm.

Mợ cả tị nạng da mặt đúng là xa thơm, còn ở gần thì bao nhiêu cái thối hưởng hết mà vẫn bị chửi.

Cậu cả tổ chức họp gia đình vì ngoại bất độc nửa năm rồi, ai cũng bị lý do này lý do nọ khi phải phân công chia đều.

Mẹ tôi là con gái lớn của ngoại, sau nữa là hai cậu và dìu út.

Bốn người, mỗi người một tuần thay phí nhau túc trực bên ngoại phải lo từ A đến Z.

Mọi người vui vẻ thống nhất như thế, mợ hai không làm được nên mợ thuê người.

Tôi điện thoại nói chuyện, mẹ bảo cứ thuê người chăm bà, cần gì cứ mua, mẹ sẽ gửi tiền về có tiền là có tất cả.

Tôi thở dài, mẹ tôi không hiểu hay là cố tình không hiểu, bà ngoại cần mẹ, bà chỉ muốn gặp mẹ.

Bố tôi bảo không phải thuê ai cả, đến phiên mẹ tôi và cu Thảo thay nhau trong ban ngày, bố trong ban đêm.

Tôi bón từng thịt nước cháo cho ngoại, ngoại lẫn lắm rồi, ngoại cứ tưởng tôi chính là mẹ, ngoại nắm tay tôi, gọi tên mẹ tôi rồi khóc.

Ban đêm, bố tôi cây dường gấp ngủ bên cạnh ngoại, lắng ngay từng hơi thở phập phồng để biết rằng ngoại vẫn còn đó.

Ngoại yếu đi từng ngày, như cái cây bị vắt kiệt sự sống, ngoại cấm khẩu không nhận ra ai nữa.

Tôi gọi điện cho mẹ hốt hoàng, mẹ về nhanh lên.

Ừ, mẹ về ngay.

Xong mẹ ngẹn lại.

Nhưng mẹ đã không về kịp.

Bây giờ mẹ phủ phục bên quan tài vật vã, mẹ khóc như chưa bao giờ được khóc.

Tôi một bên, Thảo một bên, hai chị em sốc nách mẹ đứng dậy đáp lễ.

Sau gần ấy năm đi xa, mẹ trở về với hai bàn tay chai sần thô rát và những nếp nhanh nhiều hơn trên gương mặt.

Những chỉ vàng của mẹ vẫn nằm yên trong ngăn tủ, nhưng ngoại thì không còn nữa.

Cảm ơn quý vị đã chú ý lắng nghe.