Bài học số 1, giữ được nội tâm tĩnh lặng chính là cảnh giới của bản lĩnh, trí tuệ và cao thượng.
Trong cuộc sống, ta thường bắt gặp một số người chỉ gặp chút việc là nổi trận lôi đình hoặc buông lời nhục mà.
Nhưng cũng có một số người lại dùng tâm thái hết sức bình tĩnh để xử lý vấn đề, không sợ hãi trước vinh nhục.
Đó là bởi tâm họ tĩnh như nước.
Bình tĩnh không phải là sự nhảm chán, không phải là trống rỗng, không phải sự cứng nhắc, mà là sự chật tự, rành mạch, phong phú trong nội tâm.
Là một sự tự kiềm chế bản thân không để tâm việc được mất, tốt xấu từ thế giới bên ngoài, làm ảnh hưởng tới cách sống của bản thân.
Bản lĩnh bình tĩnh không chỉ là sự chầm tĩnh lặng lẽ, mà là một loại thần thái, là một loại trí tuệ và cao thượng.
Câu chuyện về nhà thư pháp ra nổi tiếng.
Có một nhà thư pháp ra nổi tiếng sau khi hoàn thành tác phẩm của mình, liền đưa cho một người đồng nghiệp trong ngành xem.
Người đồng nghiệp quan sát một hồi liền chỉ vào hai hàng chữ viết ngay ngắn thẳng hàng khen.
Này, xem những chữ này đi.
Vừa nhìn là biết cậu viết khi tâm trạng rất bình tĩnh.
Nhìn xem, bắt đầu từ chữ này là tâm cậu đang bị hỗn loạn.
Cuối cùng, cậu ta nói một cách ẩn ý.
Nghĩ gì vậy?
Khi tâm không tĩnh, netbooth sẽ không có lực, không có thần khí.
Luyện viết thư pháp cũng giống như là đang dèn luyện nội tâm vậy.
Nghe xong, nhà thư pháp ra thầm sừng sốt.
Đúng là sáng nay anh và vợ có chút mâu thuẫn nên lòng dạ không yên.
Vì vậy mà chữ viết có sự thay đổi lớn như vậy, hình dáng lộn sộn, chứ không thể quy cũ như lúc đầu.
Nhìn lại từ từ từng chữ ở phía trên được viết hôm qua, càng nhìn càng thấy thích, từng đường net, từng chữ được viết lên một cách cứng cáp đẹp đẽ.
Rõ ràng là sự bình tĩnh, sáng tỏ hội tụ ở ngoài bút.
Cái tĩnh đó viết ra như đang khắc họa từng nhịp đập tích tắc tích tắc của trái tim, từ ngoài bút chan chứa mà xuất ra.
Vì vậy, luyện thư pháp lâu ngày, điều luyện được là sự tĩnh lặng như nước chảy ở chỗ sâu của tâm hồn.
Bình tĩnh là một loại bản lĩnh.
Có câu nói, muốn làm việc lớn cần phải có tĩnh khí.
Các bậc thanh nhân càng gặp phải những việc lớn kinh thiên động địa.
Việc nguy hiểm thì càng có thể tĩnh tâm như nước, không hề sợ hãi.
Trận chiến phi thủy, phi thủy chi chiến, lừng danh trong lịch sử.
Quân Đông Tấn chưa đến 10 vạn binh sĩ phải chống cự lại 100 vạn binh sĩ dũng mảnh của quân tiền tấn.
Tình thế không thể nói là không nguy kịch.
Nhưng lúc này, tại sở chỉ huy hậu phương, chủ xoái Tà An vẫn đang chơi cờ vây mà không một chút hoang mang.
Đợi đến lúc quân tiền tuyến báo về, ông chỉ nhìn thoáng qua rồi lại tiếp tục chơi cờ.
Người bên cạnh thực sự đã không thể nhịn được nữa, liền hỏi ông tình hình chiến sự ra sao.
Lúc này Tà An mới nhẹ nhàng nói, bọn trẻ chúng đã đánh bại quân địch rồi.
Có một số người khi gặp việc lớn lại rất hoảng sợ, đó là vì họ không đủ tự tin, cũng chính là không có năng lực và bản lĩnh kiểm soát đại sự.
Tục ngữ có câu, thù trung hữu lương, tâm trung bất hoảng.
Trong tay có lương thực rồi thì trong tâm không phải lo lắng.
Bình tĩnh ức chế lửa sân hận là một cảnh giới cao thượng trí tuệ.
Có câu nói, cơn nóng giận giống như đốm lửa trong tay, khi chưa kịp ném sang người khác, nó đã đốt trái tay chính mình.
Hay không nên làm gì khi bạn nóng giận, vì khi nóng giận, mọi việc bạn làm đều không lý trí.
Vì vậy, người có nội tâm tĩnh lặng sẽ không để ngọn lửa sân hận thiếu đốt chính mình và cũng không làm những việc khờ dại khi bất bình bởi tâm họ tĩnh như nước.
Mỗi một người đều có cảm xúc.
Nếu như khi gặp phải những chuyện không thuận tâm liền buông lơi cảm xúc, chỉ sẽ khiến cho vấn đề càng trở nên dối dắm phức tạp.
Tâm trạng dối bời cũng giống như chiếc xe đang lao nhanh xuống dốc.
Nếu không biết đạp thắng cho xe dừng lại ngay lúc đó, chiếc xe có thể sẽ lao xuống khe núi, xe hỏng người chết cũng là điều khó tránh khỏi.
Làm thế nào để có thể giữ được tâm thái tĩnh lặng trước mọi việc?
Tĩnh khí của một người đến từ đâu?
Nó không phải là sinh ra đã có, nó cũng không phải từ trên trời rơi xuống, nó đòi hỏi phải không ngừng dèn luyện và tích lũy mà thành.
Sách vờ chính là món ăn tinh thần.
Thông qua đọc sách, chúng ta có thể hấp thụ kiến thức của những người đi trước, tăng trưởng năng lực, vượt qua sợ hãi.
Vì vậy, càng là người học rộng, thì tâm nhìn của họ càng khoáng đạt và đầu óc càng thanh tình.
Còn muốn thiện dưỡng chính khí, ra các lượng đã viết trong giới tử thư, thư dạy con, làm theo đạo của người quân tử, tu thân thanh tình, cần kiệm để dưỡng đức, đạm bạc để nuôi dưỡng chí, tĩnh lặng để nghỉ xa.
Tĩnh khí cần dựa vào sự hỗ trợ của chính khí.
Chỉ có chính khí trong thân mới có thể không mang giành lợi, không tham muốn, mới có thể không bị vương mắc phiền tóái và làm được không quan tâm thiệt hơn.
Vậy người thế nào mới có thể tĩnh tâm được?
Người như thế nào mới có thể nhẫn nhịn không tranh biện?
Có một vị thiền sư từng nói, một người muốn tâm tĩnh như nước thì điểm máu chốt là có thể bỏ qua được những phiền não về giành lợi, vứt bỏ được những quấy nhiễu về tình xác, cho nên muốn làm được điều đó thì phải buông bỏ.
Bởi một người thường thì khi bị suy sụp sẽ cảm thấy thất vọng, bị thương tổn sẽ thấy thống khổ, bị phì báng sẽ cảm thấy uy khuất.
Còn khi bị hấp dẫn cám dỗ sẽ cảm thấy lưỡng lự, khi bị phản bội sẽ cảm thấy căm phẫn, khi đứng trước khảo nghiệm sinh tử sẽ sợ hãi vô cùng.
Kỳ thực những người như vậy là do định lực không cao và là kết quả của sự tu dưỡng chưa đủ.
Người thật sự hiểu được ý nghĩa của sinh manh, nhân quả luân hồi sẽ không vì những vật ngoại thân, làm khó khăn, phiền áo, tức giận.
Một người có thể tu dưỡng đến mức tâm tĩnh như nước, thì tâm linh đã đạt tới cảnh giới thuần tỉnh.
Khi một người có tâm tĩnh như mặt hồ phẳng lặng, thì tâm người ấy sẽ nở ra những đóa hoa sen từ bi thuần khiết phủ lên vạn vật trong vũ trụ.
Tuy chúng ta là người thường chưa thể lập tức đạt tới cảnh giới cao thượng ấy, nhưng khi ta có thể bớt đi một chút nóng này, không buông lời nhục mà, khi gặp chuyện bất bình, dù trong tâm còn sân hận, lạc quan một chút, dù trong tâm vẫn còn lo lắng khi gặp chuyện bất an, thì dần qua thời gian lâu, ta cũng đạt được trạng thái tu dưỡng của sự tĩnh lặng vậy.
Bài học số 2 Đời người có được, ắt có mất, hà cớ chi mà phải so bỉ Mọi chuyện trên đời luôn tuân theo quy luật có được, ắt có mất.
Tình yêu có thể mang lại niềm vui, nhưng cũng mang đến không ít đau khổ.
Tiền tài có thể mang lại giàu sang, nhưng cũng kèm theo không ít phiền não.
Thành công có thể khiến bạn vui vẻ, nhưng đến khi thất bại nỗi thống khổ lại càng mạnh mẽ hơn.
Nếu đạt được mục đích mà bạn vẫn hằng mong đợi, đó thật là niềm vui.
Tuy nhiên khi mất đi, bạn cũng sẽ cảm thấy bi thương ngang bằng như vậy.
Khi bạn nhận được, đó là 8 phần hạnh phúc, còn khi mất đi, cũng là 8 phần đau khổ.
Có người vì làm giàu mà phải đánh đổi sức khỏe, gia đình hay tình cảm.
Có người trong sự nghiệp và thành tựu mất đi 3 phần, nhưng chất lượng cuộc sống, sức khỏe hoặc thời gian lại nhiều hơn 3 phần.
Có những thứ nhìn vào thì thấy như bất công, nhưng nếu nghĩ kỹ một chút, bạn sẽ cảm thấy mọi thứ thật ra đều công bằng.
Có người nghĩ rằng người giàu thường sẽ hạnh phúc hơn.
Đây thật là nhận thức sai lầm.
Một người nghèo chỉ cần có vài trăm đồng liền thấy vui, nhưng người giàu phải bỏ ra hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu mới có được niềm vui như vậy.
Tiền của càng tăng lên thì giá trị đồng tiền lại càng giảm xuống, khẩu vị càng nặng thì khả năng cảm nhận hương vị lại càng kém đi.
Khi bụng rất đói, một chiếc bánh bao bỗng trở nên thơm ngon hấp dẫn, nhưng khi đã thưởng thức 5-6 chiếc bánh rồi, cảm nhận lúc này không còn như ban đầu.
Chuyện đời là vậy, có quá nhiều tiền thì sợ bị cướp giật, nhà quá lớn lại sợ phải quét dọn, ăn quá nhiều lại sợ sẽ phát phỉ.
Bạn có biết tỷ phú đại gia này ăn gì?
Họ đều đang ăn trái cây, rau củ, ngô khoai và ngũ cốc, lại uống nước rau má, bí đao, lúa mạch, hết thảy đều từng là thức ăn của hộ nghèo.
Điều này khiến tôi nhớ đến câu chuyện cổ.
Một con cáo nhìn thấy giàn nho bên trong bức tường giào, những chùm chín mọng núc nỉu trên cây khiến con cáo thèm nhỏ dãi muốn ăn.
Nó đi vòng quanh vòng quanh cố tìm kiếm một lối vào, cuối cùng nó thấy một kẽ hở, nhưng kẽ hở quá nhỏ nên nó không cách nào chui lọt được.
Thế là nó chờ ở bên ngoài tường giào nhịn đói suốt 6 ngày, đến lúc thân mình nó gầy khô lại nó mới chui vào được hàng giào.
Tuy nhiên sau bữa đánh chén no-ne nó phát hiện cái bụng no căng kia khiến nó không cách nào chui ra ngoài được nữa.
Vì vậy nó lại nhịn ăn 6 ngày khiến thân thể gầy khô lần nữa, nó mới có thể chui ra qua kẽ hở nhỏ ban đầu.
Vì vậy có được thì phải mất, khi mất thì sẽ được.
Tổng số luôn là như nhau chẳng phải vậy sao.
Điểm kết thúc lại quay trở về điểm bắt đầu, điểm bắt đầu nguyên vốn đã là điểm kết thúc.
Cho dù có trong tay cả thế giới chúng ta cũng chỉ có thể ngay ăn 3 bữa, đêm ngủ một chiếc giường, thậm chí có hàng trăm biệt thử thì vẫn chỉ cần đến một mà thôi.
Ngay cả khi bạn có một nghìn đôi giày, cuối cùng vẫn chỉ có thể diện một đôi.
Đứng trước bữa tiệc thỉnh soạn trăm nghìn món thì cũng chỉ có thể ăn đủ một khẩu phần.
Người ta đến thế gian này là để trải nghiệm.
Tài sản địa vị của mỗi một người dẫu cao hay thấp, nhưng cảm nhận về niềm vui và hạnh phúc lại không phân biệt cao thấp sang hẹn.
Chỉ là niềm vui của những người giàu khá phức tạp, còn niềm vui của người nghèo thì đơn giản hơn, sự khác biệt chỉ ở một điểm này.
Khi bạn vui vẻ, phiền muộn cũng liền kề bên cạnh, và khi bạn đau buồn, đi kèm cũng chính là niềm vui.
Cuối cùng bạn sẽ nhận thấy rằng mọi sự phối hợp rất nhịp nhàng.
Mỗi một lần đau khổ và hạnh phúc, mọi thứ bạn có được và mất đi, cái tốt và cái xấu, đến cuối cùng, tất cả là như nhau.
Có người đạt được sớm một chút, có người thì đạt được muộn một chút, nhưng tổng số mất và được sẽ là như nhau.
Bạn được bao nhiêu niềm vui, khi mất đi thì sẽ có bấy nhiêu nỗi buồn.
Đến khi rời bỏ thế gian này, mỗi một sự việc đều sẽ trở thành hư không cả.
Cái chết sẽ làm cho mọi thứ đều trở nên công bằng.
Đến lúc nhắm mắt xuôi tay, sẽ không phân biệt người sang kẻ hèn, không phải người giàu sẽ chết dễ chịu hơn và người nghèo thì đau đớn hơn.
Cái chết sẽ tiết lộ tất cả.
Có người được 10 phần, đến lúc anh ta rời đi thì sẽ phải mất đi 10 phần.
Có người được 3, lại có người được 7.
Người có được 3 chỉ cần 3 phần hạnh phúc, nhưng có được 7 phần niềm vui.
Người có được 7 là 7 phần hạnh phúc, nhưng lại chỉ có được 3 phần niềm vui.
Người có được trước thì phải mất trước, người có được sau thì sẽ mất sau.
Vì vậy, đời người vốn dĩ không cần phải quá so đo, không phải quá tính toán, chỉ cần tự mình trải nghiệm là được rồi.
Bài học số 3.
Không cần hơn kém, thấu hiểu lòng mình đã là một loại ân phúc.
Người ta thường nhìn vào những thứ người khác có mà quên mất rằng, những gì mình có cũng rất quý giá.
Nếu ta không thể thay đổi hoàn cảnh, ít ra ta có thể thay đổi cách nhìn nhận của mình.
Nếu ta thấu hiểu hoàn cảnh của người khác, ta mới nhận ra cuộc đời mình trải qua bất hạnh cũng không phải là điều to tát.
Ngày tôi còn nhỏ, tôi luôn nhìn vào những người xung quanh và thấy mình kém cõi.
Những đứa bạn học giỏi hơn tôi, những người hàng xóm có nhà cửa đẹp hơn tôi, những người trong gia đình có một công việc ổn định hơn tôi.
Nhiều lúc tôi thấy mình thật sự thua kém và mình mãi mãi sẽ không bao giờ bằng được họ.
Họ có vẻ như đã sở hữu tất cả những gì mà tôi hằng ao ước, sự thành công, sự tự do và cuộc sống không phải lo lắng cơ máu gạo tiền.
Những câu hỏi tự nhiên cứ xoáy sâu trong tôi.
Tại sao mình lại không có được những thứ đó?
Tại sao mình lại phải mãi chạy đua mà chẳng thể vươn đến những đích đến của họ?
Nhưng rồi sau bao năm tháng trưởng thành, tôi đã nhận ra một điều rất đơn giản mà lại vô cùng sâu sắc từ những gì tôi nhìn thấy và cảm nhận được trong cuộc sống.
Đó là mỗi người có một hành trình riêng của mình và không có con đường nào là giống con đường nào.
Câu nói thiên ngoại hữu thiên, nhân ngoại hữu nhân mà tôi nghe từ người bà yêu quý của mình từ nhỏ đã thấm sâu vào tâm trí tôi.
Câu này có thể hiểu là trên trời còn có trời cao hơn, trên người còn có người giỏi hơn.
Sự hơn kém, giàu nghèo, đẹp xấu trong đời này đều là những điều hết sức tự nhiên và bình thường.
Quan trọng là cách chúng ta nhìn nhận và đối mặt với những khác biệt ấy như thế nào.
Tôi còn nhớ có một lần khi tôi đã đi làm được một thời gian tôi gặp lại một người bạn cũ.
Cô ấy là người có vẻ ngoài hoàn hảo, công việc ổn định và một gia đình hạnh phúc.
Tôi thấy cô ấy giống như một ngôi sao sáng trong đám đông.
Chúng tôi ngồi uống cà phê với nhau và cô ấy nói về công việc, về gia đình, về những chuyến du lịch nước ngoài mà cô đã đi qua.
Cô ấy nói những điều ấy với niềm vui và sự tự hào.
Bên trong khi tôi chỉ có thể mỉm cười và cảm thấy lòng mình chống vắng.
Thậm chí tôi cảm thấy mình thật sự không xứng đáng ngồi bên cạnh cô ấy.
Tôi tự hỏi, sao cuộc sống của tôi lại không như vậy?
Tại sao tôi không thể đạt được những gì cô ấy có?
Nhưng rồi, khi cuộc trò chuyện dần đi đến một góc khuất trong cuộc sống của cô ấy, tôi mới nhận ra rằng những gì tôi nhìn thấy chỉ là bề ngoài.
Cô ấy cũng có những nỗi lo, những đau khổ riêng mà tôi không thể tưởng tượng được.
Cô ấy chia sẻ rằng, mặc dù cuộc sống có vẻ hoàn hảo nhưng trong lòng cô ấy luôn cảm thấy trống trải, lo sợ, mất mát và đôi khi cô ấy cảm thấy cô đơn giữa đám đông người thân.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng đẹp như những gì chúng ta thấy trên mạng xã hội hay trong những câu chuyện kể.
À, từ câu chuyện của cô bạn ấy, tôi bắt đầu nghĩ lại về chính mình và thấy rằng dù cuộc sống của tôi không hoàn hảo, nhưng tôi có những điều mà nhiều người mơ ước, một gia đình yêu thương, một công việc ổn định dù không giàu có và những người bạn thật sự chân thành.
Tôi đã từng quá chú trọng đến những thứ mà mình không có mà quên mất rằng mình đã có rất nhiều điều quý giá mà không phải ai cũng có được.
Cái cảm giác nhìn lên thì thấy mình thua kém, nhưng nhìn xuống lại thấy mình may mắn hơn rất nhiều người, thật sự đã giúp tôi có cách nhìn rõ ràng hơn về cuộc sống.
Dần dần tôi nhận ra rằng sự hơn kém ấy là điều hết sức tự nhiên là một phần của cuộc sống này.
Cái quan trọng là tôi không để những sự hơn kém đó làm lu mờ đi giá trị của chính mình.
Cổ nhân đã nói đúng, thiên ngoại hữu thiên nhân ngoại hữu nhân.
Trong vũ trụ này luôn có những người giỏi hơn ta, nhưng cũng có những người kém may mắn hơn ta.
Điều này không có gì là sai, không có gì là không công bằng.
Cái bất bình thường chỉ xuất hiện khi chúng ta vì sự hơn kém đó mà sinh ra những cảm giác tự ti hay cao ngạo.
Khi ta để lòng mình chìm đắm trong sự ganh đua không ngừng, ta sẽ quên mất rằng mỗi người có những thế mạnh và điểm yếu riêng.
Đôi khi chính sự khổ đau và thiếu thốn lại giúp con người ta trưởng thành và mạnh mẽ hơn.
Tôi nhớ một lần khi đang ngồi trong quán cà phê nghe được một câu chuyện từ một cụ già.
Ông ấy làm nghề bán hàng dòng, khí chất khác biệt so người bình thường.
Tôi đoán có thể cuộc đời ông đã trải qua biến cố nào đó.
Có thể ông không giàu có, nhưng trong câu chuyện của ông tôi lại cảm nhận được sự bình yên và hài lòng rất lớn.
Ông nói, cuộc sống này chỉ đơn giản khi mình biết hài lòng với thứ mình có.
Người ta thường nhìn vào những thứ người khác có mà quên mất rằng những gì mình có cũng rất quý giá.
Nếu ta không thể thay đổi hoàn cảnh, ít ra ta có thể thay đổi cách nhìn nhận của mình.
Càng trưởng thành, con người ta càng muốn sống một cuộc đời bình lặng hơn.
Từ câu chuyện ấy tôi hiểu một điều, để có thể sống an yên, tôi phải học cách nhìn nhận và trân trọng những gì mình đang có.
Thay vì so sánh và cảm thấy mình thua kém, tôi chọn cách nhìn xuống để thấy mình may mắn hơn rất nhiều người, và nhìn lên để lấy đó làm động lực phát triển, chứ không phải để lòng mình sinh ra tự ti hay gắn ghét.
Như vậy, tôi sẽ sống một cách tích cực hơn và không bị vướng mắc những suy nghĩ tiêu cực.
Nhìn vào những người xung quanh, nhận thấy rằng mỗi người đều có một câu chuyện riêng, một cuộc sống riêng.
Có người thì thịnh vượng, có người thì gặp khó khăn, nhưng họ đều đang đi trên con đường của mình.
Điều quan trọng không phải là ai hơn ai, mà là chúng ta có thể chấp nhận bản thân mình, trấn trọng những gì mình có và sống trong hiện tại một cách bình thản.
Vì vậy, tôi không còn cảm thấy mình thua kém hay vượt trội hơn ai nữa.
Tôi chỉ biết rằng tôi đang cố gắng hết sức để sống tốt với những gì mình có, và mỗi ngày trôi qua tôi đều học được những bài học quý giá từ chính những trải nghiệm của bản thân.
Cái cảm giác tự ti hay cao ngạo dần dần biến mất, thay vào đó là sự hài lòng và biết ơn.
Cuộc sống, dù có khó khăn hay đơn giản đến đâu, vẫn luôn đáng trân trọng khi ta biết nhìn nhận đúng đắn về chính mình và những người xung quanh.
Chẳng có sự hơn kém nào thực sự quan trọng trong cuộc đời này.
Điều cốt lõi là ta có thể sống một cách hài hòa với những gì mình có, không quá tự ti nhưng cũng không quá kêu ngạo.
Buông đi gánh nặng trong tâm, phút chốc ta sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc từ những điều giản dị nhất và đôi khi nhỏ bé nhất.
Ờ, bài học số 4, Vì sao cổ nhân dạy, sống chết có số, phú quý do trời.
Tục ngữ nói, nhân sinh có mệnh, phú quý do trời.
Vận mệnh của một người bình thường là không thể cải biến được.
Có một số người cũng lờ mờ cảm nhận thấy rằng cả đời của một người là đã được thần an bài, vì vậy họ liền cầu phúc phát tải, bái quan công.
Nhưng thực ra, vị thần chân chính cai quản phúc phận, may mắn của con người là triệu công minh.
Ông căn cứ vào việc tích đức, làm việc thiện của mỗi người để an bài phúc phận cho người ấy.
Hơn nữa một chút cũng không sai kém.
Chuyên thuyết kể rằng có một ngày triệu công minh dẫn bốn vị chính thần đi đến đất Tề Lố.
Nơi này là khu vực trực thuộc đông nhạc đại đế Hoàng Phi Hổ.
Họ đều là những người quen biết đã lâu nên các vị thần hạ mây đến phủ Hồng Phi Hổ viếng thăm.
Thấy thần tài đến, Hoàng Phi Hổ đương nhiên rất vui mừng, tiếp đại rất nồng nhiệt.
Hoàng Phi Hổ nói, ta tuần tra thế gian nhiều năm như vậy, phát hiện ra rất nhiều người dân thực sự vô cùng thống khổ.
Ngài là thần tài cai quản phúc phận, sao không đem nhiều hơn một chút tiền tài cấp cho những người nghèo khổ.
Triệu công minh nói, đế quân có điều không biết, phúc phận cả đời của một người đã được định sẵn trong mệnh rồi.
Đều là đã có an bài, chúng tôi bất quá cũng chỉ là chiểu theo mà làm thôi, nào dám thiên vị ai.
Thấy Hoàng Phi Hổ có phần nghi hoặc chưa tin, Triệu công minh liền nói, được rồi, thỉnh đế quân theo tôi đi ra ngoài xem một chuyến.
Các vị thần đi tới bên bờ sông nhỏ, trên dòng sông có một chiếc cầu dài một trường bắc qua, bên kia cầu đang có mấy người đàn ông chuẩn bị đẩy xe lên cầu, họ giống như là những người đi chợ.
Triệu công minh nói với Hoàng Phi Hổ, đế quân, ngài có thể bắt đầu xem hoạt cảnh được rồi.
Vừa nói rứt lời, Triệu công minh đem một đồng tiền vàng lớn đặt ngay ngắn ở chính giữa cầu.
Hoàng Phi Hổ vui mừng nói, vậy là được rồi, ngài đặt tiền vàng ở ngay trước mặt họ thế kia thì người nào mà không nhặt chứ.
Nhóm người đàn ông kia vẫn vừa đẩy xe qua cầu vừa nói chuyện, đột nhiên một người trong số họ nói, các anh em, hôm nay chúng ta hãy thi đấu tất cả cùng bịt mắt lại rồi qua cầu xem xem xe của ai không bị ngã nào.
Những người đàn ông còn lại, ai nấy đều nhiệt tình hưởng ứng, họ đều vui vẻ bịt mắt lại mà đẩy xe qua cầu, kết quả mỗi người một chân đã đồng tiền vàng lớn kia xuống dưới cầu.
Hoàng Phi Hổ chứng kiến cảnh ấy, lắc đầu nói, ai nha, còn có cả việc này nữa cho tiền mà không cần.
Triệu công minh nói, đế quân, thịnh ngài nhìn xuống xem, cảnh diễn còn chưa kết thúc đâu.
Nói xong, Triệu công minh lại để đồng tiền vàng lên cầu.
Đúng lúc ấy, từ bên kia cầu, một người đàn ông cửa ý ngựa đi sang bên này.
Nhìn bộ dạng và cách ăn mặc hợp thời của người này, có thể thấy ông ta là người giàu có.
Bỗng nhiên ông ta dừng lại trên cầu để đi vệ sinh và nhìn thấy đồng tiền vàng lấp lánh trên cầu.
Ông nhìn bốn bên vắng lẳng rồi nhặt đồng tiền vàng lên và ngồi chờ nửa ngày xem có ai đến nhận không.
Kết quả, ông ta chờ nửa ngày mà vẫn không có ai qua cầu.
Trời bắt đầu tối, ông ta cầm đồng tiền vàng và lên ngựa cưỡi đi.
Cổ nhân giảng sống chết có số, phú quý do trời.
Không có nghĩa rằng khuyên bảo một người nên phó mặc cuộc đời của mình giống như nước chảy bèo trôi.
Nếu không có trách nhiệm với cuộc đời của mình lười biếng, thậm chí làm điều ác, thì số phận cũng theo đó mà thay đổi.
Con người ta vốn là nên hướng đến cái thiện, rời xa cái ác, đó cũng là đạo trời.
Một người nếu có thể hiểu được số phận, họ sẽ thản nhiên đối mặt với những an bài của số phận không vì những được mất và lợi ích mà sinh ra phiền não mà bất chấp lương tri đạo đức.
Có thể thấy rằng, phúc phận của một người là đã được định sẵn trong mảnh.
Thứ gì trong mảnh không có thì sẽ không được, tranh đoạt được rồi cũng mất.
Con người chỉ có thể thông qua hành thiện tích đức mới chiêu mời phúc báo và thay đổi được vận mảnh của mình mà thôi.
Bài học số 5.
Tu dưỡng nội tâm sẽ trở thành một người có tâm hồn cao quý Nhà văn lương Hiểu Thanh từng nói về sự cao quý, sự tu dưỡng bắt nguồn từ nội tâm, ý thức tự giác không cần nhắc nhở, sự thiện lương khi trong lòng luôn nghĩ đến người khác.
Nghĩ đến người khác là một sự thiện lương và một loại tu dưỡng cao của đời người.
Sự cao quý không phải là mặc quần áo lộng lẫy hay tham dự những bữa tiệc hoành tráng, mà là thái độ hòa nhã và điểm tĩnh bộc lộ từ sâu bên trong của một người.
Tu dưỡng là sự tích lũy nội tâm của một người qua nhiều năm tháng và nó được phản ánh trong mọi khía cạnh lời nói và hành động của một người.
Người xưa thường dùng từ quân tử để khen ngợi những người có tu dưỡng.
Trong bài thơ thi kinh Vệ Phong, Kỳ Áo có câu thơ Cũng giống như viên ngọc đã được tỉ mỉ cắt, đánh bóng, đéo gọt và mải rũa.
Trong lễ ký Ngọc Tảo cũng có ghi chép.
Một người quân tử thời xưa phải đeo ngọc, và một người quân tử không thể vô cớ mà ngọc bất ly thân.
Bởi người quân tử như hoà như ngọc, có tài văn trương và có tu dưỡng.
Sự cao quý của một người không bao giờ phụ thuộc vào việc người đó có bao nhiêu tài sản, và có nhiều nguồn tài sản, và có nhiều nguồn tài sản, không bao giờ phụ thuộc vào việc người đó có bao nhiêu tài sản hay vị trí cao mà người đó nắm giữ, mà phụ thuộc vào sự tu dưỡng nội tâm và thái độ điểm tĩnh của người đó.
Nhà giáo dục nổi tiếng Tao Hành Chi đã từng đưa ra một ví dụ như vậy cho các con của mình.
Một người cha nhờ con đưa cho mình một cây bút, đứa trẻ đã đưa nó và đặt đầu bút vào tay cha.
Tao Hành Chi đã sử dụng điều này để giáo dục con cái của mình.
Một nơi nhỏ bé này có thể nhìn thấy sự tự tu dưỡng của một người.
Sự cao quý thực sự phụ thuộc vào phong thái và khí chất của một người, đồng thời là hiện thân của tư tưởng và lĩnh vực tư tưởng của người đó.
Mặc dù cũng có một phần do di chuyển, nhưng phần lớn nó đến từ khả năng tự trao rồi của một người.
Nó không phải là việc có thể hoàn thành trong một đêm, cũng không thể hoàn thành trong một sớm một chiều.
Có thể là việc sẵn sàng ngồi sổm rửa chân cho cha mẹ, có thể không nịnh nọt cấp trên và không khắc nghiệt với cấp dưới, có thể đứng đắn, đoan trang, tử tế với người khác.
Là một người được mọi người tôn trọng, vẻ đẹp của sự tu dưỡng sẽ được thể hiện qua từng chi tiết nhỏ.
Đối với một người thực sự cao quý, việc tu dưỡng bản thân đã trở thành một phần một phần trong cuộc sống hàng ngày của họ, và họ sẽ thực hiện nó một cách có ý thức ngay cả khi không có ai nhắc nhở.
Yến Thù, một nhà văn nổi tiếng thời Bắc Tống, được mệnh danh là thần đồng khi mới 14 tuổi.
Trong kỳ thi hoàng gia, đề thi cuối kỳ là những câu ông đã viết trước đó và được nhiều thầy dạy nổi tiếng hướng dẫn.
Nếu thành công trong kỳ thi cuối này, ông sẽ có một tương lai tươi sáng.
Họ sẽ kể lại về sự thật rằng, ông đã từng luyện tập câu hỏi trong đề thi rồi.
Sau khi hoàng đế biết chuyện, liền đặt cho ông một câu hỏi khó hơn, và ông đã làm đúng như mong đợi.
Bài viết của ông rất tốt và trôi chảy.
Hoàng đế vừa khen ngợi tài văn chương của ông, vừa khen ngợi nhân cách của ông, cuối cùng Yến Thù còn đảm nhận chức tể tướng.
Trong lương v Έ lệ, sau khi nghe một câu hỏi khó fát, kiểm tra thì người đó vẫn luôn nghiêm khắc với chính mình.
Người xưa có câu, Quân Tử tất thận kỳ độc giá, nghĩa là, người quân tử khi chỉ có một mình mình nhất thiết phải hết sức cẩn thận.
Thận trọng và độc lập là sự phản ánh giá trị cuộc sống Có thể tự kỷ luật và tự sửa lỗi mà không cần nhắc nhở chính là sự tu dưỡng và khí chất mà một người nên có.
Đây là phẩm chất cao quý, đáng được tôn trọng.
3.
Sự thiện lương là biết quan tâm tới người khác Người xưa có câu, hãy xử lý công việc của người khác một cách chu đáo như xử lý việc của chính mình, rồi hãy suy nghĩ và xem xét chúng.
Hãy xử lý công việc của người khác một cách thận trọng, không được chiếu lệ vì không liên quan gì đến bạn.
Nghĩ đến người khác là một sự thiện lương và một loại tu dưỡng.
Thành Thang là vị vua sáng lập của nhà thương, khí chất và sự tu dưỡng của ông luôn được mọi người ca ngợi.
Ông luôn biết quan tâm và nghĩ đến người khác, thậm chí cả với động vật.
Ông cũng có tấm lòng yêu thương rất lớn.
Khi thấy một người đi săn, ông liền yêu cầu người thợ săn gỡ ba mặt lưới, chỉ để lại một mặt và nói.
Chỉ những kẻ đáng giết mới mắc nên mắc vào lưới.
Vua Thành Thang trân trọng tất cả sự sống trên thế giới, không chỉ giới hạn ở bản thân con người, mà còn quan tâm đến mọi sinh vật sống và có trái tim nhân tử đối với mọi sinh vật.
Người thiện lượng luôn quan tâm đến người khác, điều này được thể hiện trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Nhiều người hiểu nguyên lý này nhưng rất ít người có thể thực sự làm được.
Nhiều khi chúng ta luôn quen xem xét vấn đề theo quan điểm của riêng mình và thường bỏ qua suy nghĩ của người khác.
Khi lái xe, chúng ta ghét những người đi bộ trên đường.
Và khi đi bộ, chúng ta ghét những người đang lái xe.
Là nhân viên, chúng ta cảm thấy ông chủ chỉ theo đuổi lợi nhuận.
Là ông chủ, chúng ta cảm thấy nhân viên có rất ít tinh thần trách nhiệm.
Nếu luôn nhìn nhận vấn đề từ vị trí của chính mình thì mọi việc và mọi người sẽ không diễn ra theo ý bạn.
Nếu thay đổi góc nhìn, bạn sẽ thấy cuộc sống cũng có những điều bất ngờ đẹp đẽ.
Cuốn sách nhược điểm của tính cách con người có viết, Những người chỉ nghĩ đến bản thân mình là những kẻ vô vọng, họ là những người không có giáo dưỡng, dù có kiến thức nhiều đến đâu đi chăng nữa.
Biết quan tâm đến người khác giống như có một dòng suối trong tim, dù bạn đi đến đâu, người khác cũng sẽ cảm nhận được làn gió nhẹ nhàng và cảm thấy khá ấm áp.
Cái gọi là cao quý không liên quan gì đến đẳng cấp hay sự giàu có.
Đó là cảm giác từ bi với mọi thứ và thái độ đồng cảm với mọi người.
Đó là sự tu dưỡng bắt nguồn từ tấm lòng, đó là sự tự nhận thức không cần phải nhắc nhở, đó cũng là sự thiện lương biết quan tâm đến người khác.
Cái giống như không được biểu hiện bằng vẻ bề ngoài, cũng không phải bằng cái gọi là văn hóa bằng cấp, nó được phản ánh cho mọi khía cạnh của cuộc sống, phản ánh những tia sáng và bóng tối của bản chất con người thông qua các chi tiết nhỏ.
Mong rằng tất cả chúng ta đều trở thành người có tu dưỡng và có tâm hồn cao quý.
Bài học số 6 có một loại trí tuệ gọi là quay đầu nhìn lại.
Cuộc sống cần nhìn về phía trước vì tương lai sẽ mang đến hy vọng, nhưng chúng ta cũng cần phải nhìn lại, bởi vì khi nhìn lại bạn sẽ không quên đi mục đích ban đầu.
Chỉ khi một người có can đảm nhìn lại quá khứ của mình, họ mới có thể định hướng tương lai tốt hơn, nhìn lại để không lạc lối.
Trong bộ phim truyền hình Thăng Trầm, nhân vật Kiều Ly, do nữ diễn viên Bạch Bạch Hả thủ vai là nhân viên bán hàng của một công ty nước ngoài.
Không lâu sau khi gia nhập công ty, cô ấy đã nhận được một đơn đặt hàng lớn cho việc tái cấu trúc một doanh nghiệp quốc gia và cô ấy đã tham gia vào cuộc đấu tranh của ban lãnh đạo cấp cao của công ty.
Một ngày nọ, giám đốc tiếp thị Steve gọi Kiều Ly đến văn phòng.
Anh cố gắng lôi kéo, hy vọng Kiều Ly có thể viết một lá thư báo cáo cho trụ sở chính ở Hoa Kỳ với nội dung.
Tổng giám đốc bán hàng Frank nói bóng gió rằng cô ấy thành công nhờ vào giao dịch nhắn sắc.
Trên thực tế, Steve không cần dùng tình để điều khiển, dùng lý để dẫn dụ, thì cô cũng biết mình chỉ là một con tốt cho ban lãnh đạo.
Nếu cô ấy không nghe theo sự sắp xếp của họ, sự nghiệp của cô sẽ gặp khó khăn.
Nhưng Kiều Ly đã nghĩ về mục đích ban đầu của cô khi chuyển sang công việc bán hàng.
Cô mong rằng bằng nỗ lực của bản thân, cô có thể mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người.
Làm theo lời giám đốc, điều đó vi phạm ý định ban đầu của cô.
Vì vậy, Kiều Ly kiên quyết từ chối yêu cầu của Steve.
Dù cuộc sống có vội vã đến đâu, chỉ khi bạn không quên mục tiêu ban đầu, bạn mới có thể biết mình đang đi về đâu.
Trên đường đời, chúng ta sẽ gặp đủ loại cám dỗ.
Có người đi thẳng về đích, nhưng cũng có những người vì không để ý mà bước sai đường.
Ai cũng có ước mơ của mình và muốn hoàn thành chúng, nhưng đôi khi chúng ta cũng quên đi lý do bắt đầu chỉ vì chúng ta đã đi quá lâu.
Vậy nên, khi cảm thấy bối rối, bạn nên tỉnh lặng và nhìn lại để xác định lại giấc mơ ban đầu của mình, để không lạc lối và lãng phí thời gian.
Nhìn lại để không bị động tâm.
Trong showbiz, có rất ít diễn viên sẵn sàng ngừng công tác để trao rồi về mặt đạo đức.
Nhưng có một nữ diễn viên đã ngừng hoạt động khi cô cảm thấy mối nguy hại đang dình dập, và rồi lựa chọn đó lại khiến cô thành công hơn trong sự nghiệp.
Vào năm 22 tuổi, viên tuyền đã đoạt giải kim kê cho hạng mục Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất với bộ phim đầu tay, giai điệu của mùa xuân.
Sau đó, cô đóng vai chính trong hai bộ phim Tình yêu màu xanh và Đôi chân xinh đẹp, và chúng đều nổi tiếng.
Nhờ vậy, sự nghiệp của cô dần thăng tiến.
Vào thời điểm đó, lẽ ra cô thể tham gia những bộ phim với kinh phí lớn và trở thành ngôi sao hàng A.
Nhưng viên tuyền đã chọn dừng đóng phim để quay trở lại sân khấu kịch.
Nhiều người cười nhạo viên tuyền là ngớ ngẩn, nhưng cô cho biết, tôi trở thành diễn viên không phải vì kiếm được nhiều tiền, mà đơn giản vì tôi thích diễn xuất.
Bước nhảy vọt.
Trong vở kịch Jane Eyre, với sự thể hiện xuất sắc của mình, viên tuyền đã giành được giải thưởng Bạch Hoa, giải thưởng cao nhất sân khấu kịch quốc gia.
Ở tuổi 30, cô đã là danh nhân nhiều năm của thoại kịch Trung Quốc.
Hiện nay viên tuyền đã 45 tuổi, và cô vẫn thực hiện ước mơ thửa ban đầu của mình với hí kịch.
Tỷ phú nổi tiếng Nhật Bản Kazuo Inamori nói, chỉ bằng cách học cách ổn định bản thân, bạn mới có thể sống theo cách mình muốn.
Không hoài bão nào có thể thành tựu trong một sớm một chiều.
Không ai có thể biến hóa chỉ trong một cái búng tay.
Khi khả năng của bạn không đủ để giúp bạn đạt được mục tiêu của mình, bạn có thể dừng lại, bình tĩnh và tích lũi sức mạnh.
Chỉ khi tài năng tương xứng với khát vọng, bạn mới có thể cưỡi gió vượt sóng mà dương buồm ra khơi, nhìn lại để nhận ra chính mình.
Người dẫn chương trình Bạch Nham Tùng từng nói, nếu một con chó được kênh CCTV chiếu mỗi ngày, nó sẽ trở nên nổi tiếng, nhưng bạn phải biết rằng nếu không có sân khấu CCTV, không lâu nữa nó sẽ lại là một con chó bình thường.
Lời nói của anh có vẻ hơi thô tục, nhưng lại rất có lý.
Nếu một người không thể nhận ra vị trí của mình và đánh giá quá cao khả năng của mình, người đó không thể tiến xa.
Trịnh Bản Kiều Gặp Cao Nhân Trịnh Bản Kiều một nhà văn, nhà thơ, nhà thư pháp nổi tiếng thời nhà thanh.
Ông đã từng có một trải nghiệm rất sâu sắc.
Một lần nọ, Trịnh Bản Kiều đến núi Vân Phong ở Lai Châu, tỉnh Sơn Đông thăm bia đá của Trịnh Văn Công.
Nhân tiện ông ta túp lại căn nhà cũ của một nho sĩ.
Trong ngôi nhà có một nghiên mực to bằng cái bàn đá vuông, chạm chỗ rất tinh xảo, Trịnh Bản Kiều hết lời khen ngợi.
Thế vậy, lão Nho yêu cầu Trịnh Bản Kiều viết một dòng chữ cho nghiên mực, và ông sẵn sàng đồng ý.
Trịnh Bản Kiều dùng bút quẹt một vẹt mực rồi viết bốn chữ, NAN ĐẤC HỘ ĐỘ, nghĩa là hiếm có lẫn lộn, đồng thời lấy con dấu vuông có khắc dòng chữ, khang hì tú tài, ung chính cử nhân, cạn long tiến sĩ, và tự hào đóng xuống.
Xong thấy nghiên mực còn chỗ trống, ông bèn sai lão Nho viết một dòng chữ.
Lão Nho viết, ĐẤC MỸ THẶCH NAN ĐẤC NGUAN THẶCH, Vư nan do Mỹ Thạch nhi chuyển nhập NGUAN Thạch canh nan, Mỹ vu trung ngoan vu ngoại tàng, giã nhân chi lữ bất nhập bảo quý chi môn giã.
Tạm dịch là, khó có được đá đẹp, càng khó có được đá cứng, chuyển từ đá đẹp sang đá cứng lại càng khó hơn, đẹp cất dấu ở giữa, cứng biểu hiện ra ngoài nhà dân giã, không nằm trong nhà phú quý.
Rồi Lão Nho đóng con dấu có khắc hàng chữ, viện thí đệ nhất, hương thí đệ nhị, điện thí đệ tam, tạm dịch là, kỳ thi viện đặt hạng nhất, kỳ thi hương là hạng nhị, kỳ thi trong cung điện đặt hạng ba.
Lúc này Trịnh Bản Kiều mới biết, Lão Nho già là một quan viên cáo lão ẩn cư, nên đột cảm thấy xấu hổ vì sự kêu ngạo của mình.
Ông vội cầm bút viết thêm một đoạn.
Thông minh nan hồ đồ vu, nan do thông minh nhi chuyển nhập hồ đồ canh nan, phóng giật chứ thối nhất bộ đang hạ an tâm phi đồ hậu lại báo giá.
Tạm dịch là, thông minh đã khó, hồ đồ còn khó hơn, từ thông minh thành hồ đồ còn khó hơn, bỏ qua một chiêu, lùi một bước, lập tức tâm an, sai thì nhận lỗi, tự cao thì nguy, tự mãn thì chàn.
Trên đường đua, những con chim ngu ngốc có thể bay đầu tiên, nhưng những con chim kêu ngạo sẽ chỉ tụt lại phía sau.
Điều quan trọng hơn cả sự chăm chỉ một cách mù quáng là bạn cần nhận ra vị trí và trạng thái của bản thân mình.
Chỉ khi nhìn rõ chính mình, bạn mới có thể vạch rõ phương hướng để tiến về phía trước.
Không đặt mục tiêu quá cao cũng không tự hà thấp bản thân, như vậy bạn mới vững vàng bước từng bước trên đường đời.
Cựu Thủ tướng anh Winston Churchill đã từng nói, Càng ngoái nhìn lại, bạn càng có thể nhìn về phía trước.
Đường đời một khi đã bắt đầu là khó có thể dừng lại.
Con người cứ nhìn về phía trước, mỏi mòn lao vào cuộc sống tất bật, không ngừng than thân trách phận, tinh thần kiệt quẻ.
Như vậy, chúng ta có thể đi được bao xa và đạt được bao nhiêu.
Cuộc sống không chỉ là nhìn về phía trước và lao về phía trước, mà còn là dừng lại và nhìn lại.
Đừng đợi đến khi ngoảnh lại, bạn mới cảm thấy mình đã quên mất mình từ đâu đến.
Đừng đợi đến khi bị quay lưng, bạn mới biết mình không đủ nghị lực.
Đừng đợi đến khi bạn gục ngã và cảm thấy bất lực để nhận ra rằng bạn đã lầm đường lạc lối.
Một người phải có lòng can đảm nhìn lại quá khứ của mình để xác định mục tiêu rõ ràng, họ mới có thể có một tương lai tốt đẹp.