Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Điều Gây Phiền Toái Cho Người Chơi Carry Trong Dota 2 mới nhất trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Những người luôn cố tranh last-hit mà không có lí do chính đángĐây là điều đầu tiên được liệt kê trong danh sách này bởi nó xuất hiện phổ biến nhất trong DotA 2 hay bất kì game MOBA nào khác. Carry được coi là vị trí “con cưng” trong team dù trong bất cú trường hợp nào. Đây là vị trí được ưu tiên farm và “hít” kinh nghiệm (exp) càng nhiều càng tốt để chóng thực hiện nhiệm vụ gồng gánh đồng đội ở sau giai đoạn đầu của trận đấu.
Những người chơi carry thường kiếm vàng (gold) từ việc farm quái vật (creeps) tại đường (lane). Đó chính là lí do carry trong team sẽ cố gắng farm thật tốt bằng cách last-hit creep thật chuẩn để không “hụt” mất đồng vàng nào. Thế nên nếu bạn đảm nhận những vị trí khác trong team thì chỉ nên xóa sổ (deny) creep của đội mình mà hãy dành phần last-hit creep của đối phương cho carry chứ đừng có mà “lỡ tay” dù bất cứ lí do gì.
2. Luôn tự cho mình biết “quản” bản đồ mà không cần cắm mắt
Tùy theo kinh nghiệm và sự nhạy bén của carry, người chơi này có hoặc không thể nhận biết được đối thủ đang ở đâu trên bản đồ sau khi hắn ta biến mất trong làn sương mù. Tuy nhiên, dù có biết được hắn biến mất thì carry cũng chẳng thể biết chắc đối phương đang ở đâu dưới làn sương mù dày đặc trong DotA 2. Nhưng mắt (ward) lại làm được điều này.
Nếu bạn chơi hỗ trợ (support) thì hãy siêng cắm mắt ở các vị trí trọng yếu ở sông và rừng để carry có thể thoải mái farm và quấy rối (harass) đối phương tốt nhất. Nên nhớ, nếu bạn tiếc vài đồng vàng mà không mua mắt thì hậu quả mà carry phải gánh chịu là rất lớn, chẳng hạn như việc phải lên bảng đếm số liên tục…
Như đã đề cập ở phần 1, carry sẽ là vị trí được ưu tiên hàng đầu trong team. Nếu bạn đi cùng đường với một carry, hãy chắc chắn rằng bạn sẽ tạo điều kiện để người chơi carry farm thật tốt dù gặp bất cứ “sự hỏi thăm” nào từ các đường khác của đối phương.
3. Từ chối chia sẻ (share) trang bị
Thực tế sẽ có nhiều cuộc gank dành cho carry bên phía bạn, và người chơi đó sẽ hao tổn một lượng máu đáng kể mà không có khả năng phục hồi. Trong hành trang của bạn vẫn còn những bình máu (salve), lọ năng lượng (clarity) hay tango,…những trang bị có khả năng phục hồi thì hãy đưa ngay cho carry đi, đừng giữ khư khư cho mình vì sẽ chẳng giải quyết vấn đề gì đâu.
Một người chơi hỗ trợ tốt sẽ giúp đỡ cho carry rất nhiều ở giai đoạn khó khăn đầu trận, giúp carry mau chóng “xanh” và trở nên mạnh mẽ hơn ở giai đoạn sau đó. Nhưng những người chơi hỗ trợ phải thực sự hiểu công việc mà mình nên làm. Nên biết đưa ra những quyết định, thao tác đúng đắn, hợp lí mà một supporter cần thực hiện.
4. Những kẻ chả hiểu gì về “hỗ trợ”
Thật không may, một số người chơi bị “ném” vào trò chơi một cách ngẫu nhiên với nhiều lí do khác nhau và họ thường nói:
” Tôi chọn tướng ngẫu nhiên và nó ra support đấy”??? Những kẻ này sẽ chẳng bao giờ biết cách quấy rối đối phương, không biết cách đỡ đòn cho carry mà còn luôn tìm cách chặn đường bạn khi bạn đang cố lết về trụ với lượng máu ít ỏi. Thật khó khăn khi một carry phải đi cùng đường với một hỗ trợ vào game để “troll” như thế này”.
Nếu carry đã làm tốt công việc của mình: farm tốt, không chết và còn tiêu diệt được vài mạng, thế nhưng bạn hoặc ai đó trong team liên tục feed mạng cho kẻ thù mà không thể gỡ gạc lại được, thì đừng có bất ngờ khi cục diện trận đấu sẽ do đối phương định đoạt. Đúng, những lúc team gặp khó cần carry thể hiện vai trò gồng gánh, tìm kiếm cơ hội lật ngược thế cờ, thế nhưng trong nhiều trường hợp, lượng farm quái vật hoặc số mạng tiêu diệt được của carry chẳng thế gỡ nổi số mạng mà đồng đội đã feed.
5. Liên tục feed mạng cho đối phương
Mục đích chơi DotA 2 của bạn là để chiến thắng hay để được giết người (ăn mạng)? Đôi khi bạn có thể giành được cả hai điều đó, nhưng trong nhiều trường hợp thì không thể. Tại sao carry được những đồng đội trong team nhường ăn mạng? Bởi vì carry được phép vậy, có quyền được như vậy để đem lại chiến thắng chung cho cả đội.
6. Luôn phàn nàn: Tại sao carry luôn được nhường ăn mạng?
Có những vị tướng (heroes) có thể tham gia giao tranh (combat) ngay từ đầu trận đấu mà không quan tâm quá nhiều tới các món trang bị như: , , … Ngược lại, cũng có rất nhiều vị tướng sẽ “phế” trong những pha combat nếu không có những item cần thiết. Thay vì lao lên đánh nhau liên tục, gặp bất lợi và feed…thì hãy tạo điều kiện cho carry bên bạn farm thật nhiều.
Giả dụ, carry bên bạn là vị tướng , rất có thể anh ta sẽ tập trung lên trang bị Battlefury đầu tiên để có thể lợi dụng khả năng đánh lan của món đồ này để cày tiền thật nhanh cho những món đồ quan trọng đắt tiền khác. Tương tự với vị tướng phải có trang bị Midas để tập trung farm được thật nhiều vàng, bởi nếu không những cú vả của “gấu bố-gấu con” sẽ chẳng có nghĩa lí gì trong combat. Vì thế, đừng quá ham lao lên đánh nhau vì sẽ làm “thọt” carry cùng đòi hỏi những pha gank vô lý từ các đường khác…hãy để cho carry được farm.
7. Bắt carry phải đánh nhau liên tục mà không cho farm:
Tồi tệ hơn những người chơi cố gắng tranh last-hit sẽ là những kẻ cố gắng tranh chấp vị trí carry của bạn. Có thể bạn đã chơi qua những trận đấu có 1, 2, 3, 4 và thậm chí 5 carry…điều này sẽ chẳng đi đến đâu nếu các vị trí trong team quá lộn xộn và không có sự cân bằng tối thiểu mà DotA 2 yêu cầu.
DotA 2 là một trò chơi mang tính đồng đội và tinh thần tập thể rất cao, mặc dù carry thường là vị trí được ưu tiên nhất trong đội. Nhưng điều này chẳng làm cho người chơi carry trở nên quan trọng hơn những người còn lại trong team, vì nếu khi carry “xanh” không thể kể đến công sức rất lớn từ những vị trí khác…
Tuy nhiên, DotA 2 cũng chỉ là một trò chơi điện tử để giải trí. Thế nên, dù bạn có bị “ăn hành” liên miên khi cầm carry đi chăng nữa, thì hãy thoải mái đi! Bình tĩnh tìm ra nguyên nhân và hãy tiếp tục luyện tập vị trí carry để gánh vác trọng trách lớn lao cho những người đồng đội.
8. Cố gắng tranh chấp vị trí của carry: Kết Tiến Linh (Theo GiA)
Điều Gây Ức Chế Cho Một Carry Trong Dota
Điều gây ức chế cho một carry trong Dota
1. Gặp ngay những người chơi thích tranh last hit vì “thích”
Đây là một trong những vấn đề gây đau đầu và ức chế đầu tiên cho những ai chơi carry bởi vì nó quá phổ biến trong các trận đấu pub Dota 2 hiện nay. Không phải ngẫu nhiên mà trong đội hình người ta gọi một số hero là “carry”, đó là do trong hầu hết các trường hợp, carry phải là người được ưu tiên hàng đầu trong việc farm lính và hưởng kinh nghiệm để có thể trở nên “mập béo” (fat) nhất có thể và gánh game ở giai đoạn cuối game. Và bạn phải biết được rằng lượng gold chủ yếu carry kiếm được là thông qua quá trình giết creep trong giai đoạn đi đường.
Điều đó có nghĩa khi chơi carry bạn phải giết được càng nhiều creep càng tốt. Một người chơi tỉnh táo sẽ không trách mắng việc bạn last hit trong trường hợp vị trí carry bị “đè” và đối phương ngăn cản bằng việc deny. Tuy nhiên, hãy luôn luôn ưu tiên cho carry ăn lính nếu bạn không muốn có một “cục tạ” trong team của bạn vào cuối game.
2. Được kỳ vọng sẽ có “giác quan thứ 6″ mà không cần ward
Phụ thuộc vào kinh nghiệm và linh cảm của người chơi carry, mà họ có thể dự đoán được vị trí của hero đối phương trên bản đồ sau khi biến mất vào vùng tối (fog). Tuy nhiên, tại sao phải dựa quá nhiều vào “giác quan thứ 6″ khi bạn không thể biết được hero đối phương ở đây khi đột ngột mất tích? Để giải quyết vấn đề này mà Ward (mắt) đã ra đời. Dĩ nhiên, khi call missing (báo một hero nào đó biến mất khỏi bản đồ) bạn sẽ luôn hy vọng những người đồng đội của mình “phải” chú ý minimap suốt quãng thời gian đó.
3. Gặp ngay người ích kỷ
Như đã đề cập ở trên, carry phải là người được ưu tiên hàng đầu về lượng gold cũng như kinh nghiệm trong suốt quá trình trận đấu diễn ra. Nếu đi đường cùng với carry, người chơi support phải bảo đảm cho họ được điều kiện farm lý tưởng và thoải mái nhất. Cũng nên nhớ rằng, trong nhiều trường hợp, nếu bạn đang có dư tango, salve hoặc clarity và carry đang cần đến chúng thì hãy đưa cho anh ta. Đừng ích kỷ giữ cho riêng mình để sử dụng sau vì ngay lúc này carry mới là người cần dùng đến chúng chứ không phải bạn.
4. Người chơi support vô tâm
Rất nhiều ý kiến cho rằng trước khi bạn có thể hỗ trợ cho vị trí carry trong team, điều đầu tiên bạn cần phải hiểu carry đóng vai trò như thế nào trong game. Chỉ vậy bạn mới biết được những thứ mà người chơi carry cần trong từng thời điểm. Đáng tiếc thay, số người hiểu chuyện trong cộng đồng lại không có nhiều. Bạn thường xuyên sẽ bắt gặp những người chơi support với đủ lý do từ test hero cho đến “lỡ tay bấm vào nút random”. Những người chơi này sẽ không biết cách giữa vị trí (zone) hay gây áp lực (harass) lên đối phương trong giai đoạn trụ lane. Thậm chí họ còn có thể cản đường khi bạn đang cố gắng chạy thoát với số máu ít ỏi, không biết cách stack creep cũng như không biết chọn đúng thởi điểm để pull creep. Và tất nhiên khi gặp những loại người này cũng là lúc bạn chơi game ở chế độ “super hard” rồi đấy.
5. Được kỳ vọng sẽ gánh team trong khi đồng đội liên tục feed
Nếu một người chơi carry đang nỗ lực hết mình để trụ lane, farm lính, và không chết trong khi đồng đội của anh ta feed liên tục, thì bạn cũng đừng nên ngạc nhiên khi trận đấu hoàn toàn thuộc về phe đối phương. Dĩ nhiên, nhiệm vụ của carry là phải gánh team nhưng thỉnh thoảng bạn phải bất lực nhìn trận đấu kết thúc dù có “béo” đến mức nào đi nữa. Chỉ có “siêu” may mắn mới giúp bạn lật kèo cùng những người đồng đội có sở thích “hiến máu nhân đạo”.
6. Người suốt ngày than phiền vì carry ăn hết mạng
Bạn chơi Dota 2 với mục đích chiến thắng hay mục đích giết được nhiều mạng? Thỉnh thoảng bạn có thể sở hữu cả 2 yếu tố này trong trận đấu nhưng lúc khác thì không. Vậy tại sao carry lại phải cần được ăn nhiều mạng? Câu trả lời bởi họ chính là carry, những người gánh team và cũng vì họ có thể làm được việc đó dễ dàng.
7. Bị ép phải tham gia combat trong khi đang cầm hero phụ thuộc rất nhiều vào trang bị
Có rất nhiều carry hero trong Dota 2 không giúp ích được nhiều trong giao tranh ở giai đoạn đầu trận như Razor, Viper và Pugna… Tuy nhiên, cũng có những hero vô dụng nếu không có item và chúng phải được tạo điều kiện để farm và lên những món đồ cần thiết giúp ích trong giao tranh sau này. Thay vì cứ lao đầu vào combat một cách vô nghĩa, thậm chí tệ hại hơn là feed mạng, hãy để cho carry sử dụng khoảng thời gian đó để farm.
8. Gặp ngay người chơi carry khác trong cùng một team
Dota 2 là một game xây dựng dựa trên tính đồng đội và carry sẽ được ưu tiên hàng đầu trong nhiều tình huống. Mặc dù vậy bạn cũng cần hiểu rằng điều đó không khiến carry có vai trò quan trọng hơn các vị trí khác. Và trong trường hợp bạn có gặp một game đấu tồi tệ dẫn đến thua cuộc thì nó cũng chỉ là một trò chơi. Như ông bà ta thường nói: “Bình tĩnh tự tin đừng cay cú, âm thầm chịu đựng trả thù sau”.
#1 Toàn Tập Cách Chơi Dota 2 Cho Người Chơi Mới
Giới thiệu về game Dota 2
Thuộc thể loại game chiến thuật thời gian thực với góc nhìn từ trên xuống, Dota 2 chứa đầy đủ mọi chức năng thường thấy như kinh nghiệm, đồ vật hay kỹ năng của dòng game này.
Dota 2 lấy cảm hứng từ mod của tựa game nổi tiếng Warcraft III – Defense of the Ancients, xoay quanh cuộc chiến giữa 2 phe Radiant và Dire. Mỗi ván Dota 2 là một trận thi đấu riêng biệt, 2 đội mỗi đội có 5 thành viên, chiếm đóng 1 thành lũy ở 2 góc đối diện trên bản đồ.
Với lối chơi như vậy, Dota 2 đòi hỏi tính phối hợp ăn ý và tinh thần đồng đội cực kỳ cao giữa các game thủ nếu muốn giành chiến thắng.
Dota 2 cung cấp 100 vị tướng cho người chơi lựa chọn, tùy vào thuộc tính của mỗi tướng mà các đội sẽ có phong cách thi đấu khác nhau. Mỗi tướng sẽ có 1 thuộc tính chính và 2 thuộc tính phụ bao gồm sức mạnh, nhanh nhẹn, thông minh.
Hướng dẫn tải game Dota 2
Dota 2 hiện chỉ có sẵn phiên bản trên PC, để tải được tựa game này bạn cần phải thông qua Steam. Đây là trò chơi hoàn toàn miễn phí và không có bất cứ phần thưởng nào dành cho đội chiến thắng bởi vì tất cả anh hùng, vật phẩm và khả năng đều có sẵn trong game.
+ Bước 2: Bấm vào nút Join Steam ở bên dưới màn hình chính và điền đầy đủ thông tin được yêu cầu
+ Bước 3: Khi đã đăng ký tài khoản Steam thành công, sẽ có email xác nhận gửi tới hộp thư của bạn. Đăng nhập vào email để lấy mã và nhấn Create My Account để tạo tài khoản Dota 2.
Tuy nhiên, sau khi đã tạo được tài khoản Steam rồi bạn còn cần phải mua tài khoản Dota 2 thì mới có thể tham gia vào game. Tài khoản này sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện cách chơi Dota 2 đẳng cấp của mình.
Những thuộc tính cơ bản và những vai trò cơ bản trong Dota 2
3.1 Những thuộc tính cơ bản
Trong Dota 2 hiện nay có hơn 100 vị tướng để lựa chọn, mỗi một vị tướng sẽ có một thuộc tính và khả năng riêng, phân ra làm 3 nhóm chính bao gồm:
+ Agility: Biểu tượng hình bàn chân với ưu điểm về tốc độ, khi dame tăng thì tốc độ đánh càng tăng. Với tướng dạng này, cách chơi Dota 2 cho biết đòn đánh hiệu quả hơn khi dame tăng và không tốn nhiều năng lượng hay mana khi sử dụng. Người chơi Dota 2 rất ưa chuộng tướng này.
+ Intelligence: Biểu tượng hình đầu người là tướng có lượng mana lớn nhất trong 3 tướng. Trong những lần gank team và combat, tướng này nắm vai trò chính, tuy nhiên nhược điểm là phụ thuộc nhiều vào mana.
+ Strength: Có biểu tượng hình bàn tay, đây là những tướng tank, có mức lỳ đòn cao, phòng thủ tốt, sở hữu những combat damage rất mạnh từ đầu đến cuối trận, chúng là những tướng chịu đòn, hỗ trợ nhóm tấn công.
Các tướng sẽ trở nên mạnh mẽ hơn trong quá trình chơi nếu như bạn thêm điểm kinh nghiệm và mua trang bị cho tướng không khác gì game Liên Minh Huyền Thoại.
3.2 Những vai trò cơ bản trong Dota 2
Dota 2 sẽ có 5 vị trí, mỗi vị trí có thể có rất nhiều các vai trò khác nhau khi thi đấu. Điều mà các game thủ cần làm là hiểu rõ từng vai trò và thiết lập chiến thuật để thực hiện cách chơi Dota 2 tốt nhất.
+ Carry: Những tướng có khả năng gây sát thương lớn, những đòn đánh thường và đòn đánh kỹ năng đều rất khủng khiếp nhất là khi đã full trang bị. Nhược điểm của những tướng sát thủ là yếu ở giai đoạn đầu và giữa trận, nếu không farm được thì sẽ bị đè đường. Những tướng carry được yêu thích nhiều như: Drow ranger, Anti-mage, Phantom lancer, Riki.
+ Tanker: Những tướng đỡ đòn tốt, có khả năng mở combo cho cả team như Axe, Pudge, Krobelus, Doom, Abaddon. Tướng đỡ đòn sẽ thích hợp cho những người có lối chơi hổ báo.
+ Initiator: Những tướng mở giao tranh như Earthshaker, Magnus, Sand king, Vengeful spirit, Pudge, Void. Những tướng này đòi hỏi lối chơi hổ báo và thuần thục mọi kỹ năng cá nhân.
+ Pusher: Những tướng phá trụ nhanh hơn, dọn tính cũng nhanh hơn rất nhiều như Krobelus, Shadow shaman, Naga.
+ Support: Những tướng hỗ trợ, những tướng này sẽ có khả năng buff máu, mana và bảo vệ những tướng sát thủ, những tướng khống chế để tạo ra đột phá cho game như Rylai, Omni, Io, Witch doctor, Dazzle.
+ Nuker: Bộ kỹ năng là nguồn gây sát thương trọng yếu, sát thương chủ yếu là phép, những đòn đánh thường khá yếu. Những tướng điển hình đó là Invoker, Puck, Skymage, Techies, Storm.
Với những vị trí nêu trên, người chơi đã có thể lựa chọn luyện tập cho mình một phong cách chiến thuật riêng. Khi đã thuần thục một vị tướng nào đó, bạn hãy chuyển sang chơi một vị tướng mới để nâng cao kinh nghiệm chiến đấu.
Những điều cần ghi nhớ về mục tiêu của trận đấu
Trong một trận chiến, đội giành chiến thắng là đội phá hủy được Ancient (Thánh Tích) của đối phương trước. Nghe thì rất đơn giản nhưng để làm được điều đó đòi hỏi bạn phải có kỹ năng và đội của bạn phải phối hợp cực kỳ ăn ý.
Trong bản đồ Dota 2 chia ra làm 3 đường (còn được gọi là lanes), thông thường các game thủ vẫn hay gọi là đường trên, đường dưới và đường giữa.
Khi cả ba tòa tháp trong một làn đường đã bị phá hủy, căn cứ của đối phương có thể bị xâm nhập. Nếu bạn đã biết chơi Liên Minh Huyền Thoại thì sẽ rất dễ hình dung bản đồ của Dota 2.
Ancient của đội nào bị phá trước đồng nghĩa với việc đội đó thua và trận đấu sẽ kết thúc ngay lập tức.
+ Chiến đấu chống lại bot: Khi bạn lần đầu tiên bắt đầu ván game, bạn sẽ được hệ thống điều hướng chơi với bot trước. Điều này giúp bạn học cách chơi và thoải mái với các bước điều khiển. Chơi với bot là cách luyện tập cơ bản để khi bạn chơi với bạn bè, bạn sẽ không trở thành một gánh nặng.
Trong màn hình chính của Dota 2, bạn nhấp vào Play Dota ở dưới cùng bên phải, sau đó chọn Start With Bots, nơi bạn sẽ có thể chọn độ khó và chọn đồng đội.
Một cách khác để chơi với bot là tham gia trận đấu Co-op bot. Với loại trò chơi này, bạn sẽ chơi với người lạ hoặc nhóm của bạn (nếu bạn trở thành thành viên của một đội) chống lại bot.
+ Chiến đấu cùng bạn bè: Khi bạn có một ý tưởng hay về cách chơi game, bạn có thể chơi cùng và với bạn bè của mình. Tạo một sảnh game từ menu chơi và mật khẩu bảo vệ nó để những thành viên trong đội có thể vào.
Để tùy chọn đấu với bạn bè hãy chọn Normal Match rồi lựa chọn một hình thức yêu thích, khi đã lựa chọn xong bạn nhấn và chữ Find match để tìm trận đấu.
Khi đã thành thục với lối chơi PvP, bạn sẽ dễ dàng tham gia thi đấu như một chuyên gia. Nếu đủ giỏi hãy đăng ký tham gia đấu giải, có rất nhiều số tiền lớn đang chờ đợi bạn ở phía trước.
Dota 2: Hướng Dẫn Chơi Hard Support Dành Cho Người Chơi Mới
Chúng ta sẽ tiếp tục series về các vai trò trong Dota để giúp người chơi mới hiểu thêm về game. Lần này, bài viết sẽ bàn về một trong những vai trò ít phổ biến nhất, nhưng quan trọng không kém – hard support.
Trong bài viết trước, chúng ta đã nói về các vai trò trong Dota và position 5 (hay Hard Support) là vai trò ít được ưu tiên nhất trong việc farm. Điều đó đồng nghĩa nhân vật của bạn sẽ thường là level thấp nhất và không có nhiều item vào cuối game.
Do đó, nó khiến cho nhiều người không muốn chơi ở vị trí này: có một suy nghĩ sai lầm chung trong cộng đồng là position 5 support không có tầm ảnh hưởng trong game, so với những vai trò khác. Điều này có thể đúng trước đây, nhưng những patch cân bằng trong vài năm qua đã giúp position 5 trở nên quan trọng hơn nhiều và đáng để chơi hơn.
Thật ra, bạn có thể nói hard support đang là vai trò thú vị nhất để chơi hiện nay. Game giờ có thời lượng ngắn hơn ở mọi mức rank, và các hard support, khác với những position khác, hiếm khi farm, đồng thời thường có sức mạnh đầu game mạnh hơn. Nếu chơi đúng, hero support hiếm khi ngồi không: bạn phải lên kế hoạch để tìm hướng tấn công hoặc giành lợi thế macro (kinh tế chung).
Không có quá nhiều khác biệt giữa support đầu, giữa và cuối game: bạn nên tập trung vào toàn bộ trận đấu và không bao giờ ‘hồn trên mây’. Có rất ít thứ khiến bạn thỏa mãn trong Dota ngoài việc ‘outplay’ đối thủ có networth gấp 5 lần bạn. Nhưng để đến được đó, bạn cần phải hiểu rõ những skill quan trọng nhất với một support.
HIỂU RÕ VỊ TRÍ ĐỨNG
Vị trí đứng có lẽ là skill quan trọng nhất trong Dota. Nó quan trọng ở mọi vai trò, nhưng với support, chỉ một bước đi sai có thể khiến bạn trả giá rất đắt. Đây là điều đầu tiên tất cả game thủ support nên tập trung vào.
Nói rộng ra, vị trí đứng là khả năng tìm được khoảng trống trong lúc chiến đấu để bạn phát huy tối đa tầm ảnh hưởng của mình trong khi phải sống sót lâu nhất để giúp đỡ đội. Trong khi những vai trò tank hoặc carry thường chủ động đi đầu, thì hầu hết các support nên đứng phía sau, sử dụng phép từ xa, chạy đi ngay khi các chiêu đang cooldown, và sau đó trở lại khi chúng đã hồi phục.
Sai lầm phổ biến nhất và lớn nhất mà các game thủ support mắc phải là họ cố đánh tay (auto-attack) hero đối tượng sau khi đã sử dụng các chiêu của mình (sau giai đoạn đi lane). Cách thức này có thể áp dụng trong 10 phút đầu trận, nhưng sau đó, lượng sát thương đánh tay của các support gần như không đáng kể. Ngoại lệ duy nhất là khi đội bạn đi gank một hero cơ động cao và bạn cần mọi sát thương có thể trong lúc disable đối thủ.
Support đánh tay lên hero tank thường không tạo ra khác biệt, nhưng nó lại để bạn phải rời vị trí, cho phép đối phương tìm và giết bạn dễ dàng. Trong hầu hết các trường hợp, rút về địa điểm an toàn hơn, chờ cooldown và trở lại chiến đấu với các disable hay chiêu hỗ trợ mình có.
SỬ DỤNG PHÉP
Học cách sử dụng phép trong Dota là kỹ năng tốn nhiều tháng để hiểu. Học khi nào không sử dụng chúng thì lại tốn đến nhiều năm. Skill trong Dota, so với vài game khác, thường có tầm ảnh hưởng cao hơn, nhưng cooldown lâu hơn. Biết khi nào sử dụng chúng sẽ khiến bạn trở thành game thủ giỏi hơn. Bạn không thể ấn tất cả các nút xong bảo mình hết nhiệm vụ.
Với các hero support: bạn chủ yếu đóng góp trong combat thông qua bộ skill của mình, và kết cục trận chiến phụ thuộc nặng nề vào cách bạn tung các disable, cũng như cách bạn bổ trợ đội.
Đừng bao giờ lãng phí bộ skill, luôn biết cách phát huy chúng tối đa. Tức bạn không disable lên những đối tượng đã bị disable, biết cần cast phép gây sát thương lên hero nào cũng như các ultimate lên những đối tượng ưu tiên nào.
Biết tank của đội có thể trụ được bao lâu hay carry bạn có thể xử lý nhanh đối tượng máu yếu bao lâu chỉ có thể đến từ kinh nghiệm. Nhưng khi đã nắm được mạch đấu của trận, hãy bắt đầu hỏi bản thân khi nào bộ skill của mình thật sự cần thiết trong tình huống đó.
NHỮNG THỨ NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
Các support mới thường gặp những khó khăn sau: họ thường có suy nghĩ nhầm lẫn ‘tử vì đạo’ trong game (tức hy sinh vì đồng đội). Do đó, bài viết này sẽ tập trung vào ý tưởng ‘chết có mục đích’.
Bạn nên là người kiểm tra các pha smoke gank tiềm năng từ đối thủ. Các hero support nên đi gần carry đang farm của đội nếu đội không đi chung và ráng lên vài item. Khi lane đã trống, các hard support nên là những người tiến sâu vào các vị trí nguy hiểm. Cuộc sống của support luôn hiểm nguy, nhưng nó rất có giá trị cho đội.
Luôn luôn cân nhắc xem các hành động của bạn có đem lại lợi ích cho đội không và khi nào bạn có thể sống sót mà không làm mất tầm ảnh hưởng của bản thân. Phát hiện pha smoke gank, bị giết, nhưng điều đó lại đem về thông tin giá trị cho đội mình. Tuy nhiên, sống sót luôn được đánh giá cao hơn: sử dụng high ground và tầm nhìn (bằng ward) để ráng sống sót nếu được.
Đẩy lane vào địa phận đối thủ buộc chúng phải phản ứng và rotate, tạo ra khoảng trống cho đội farm, nhưng nếu đẩy quá đà và để bị giết thì lại tồi tệ hơn là chơi an toàn và sống sót.
Kiểm soát được tầm nhìn bên phía đối thủ luôn có lợi, nhưng hy sinh mạng sống vì một ward có khả năng bị phá thật sự không xứng đáng chút nào: hãy cố gắng cắm ward trong khi đạt được những mục tiêu khác, thay vì lao vào địa phận địch chỉ để cắm ward. Ward được cắm tốt nhất khi đang dùng Smoke of Deceit cùng đội trong lúc gank.
LỜI KẾT
Tất cả những điều trên có thể gói gọn trong một ý tưởng sau: là support, đừng cố chết cảm tử, trừ khi bạn buộc phải làm thế. Các hard support quan trọng không kém gì carry ở mọi giai đoạn trong game. Chúng tuy không thật sự gây sát thương nhiều, nhưng lại là người khởi xướng việc gây sát thương đầu tiên.
Có nhiều skill trong Dota chỉ có thể phát triển thông qua tập luyện, còn một số khác chỉ học được ngoài game. Do những bài học này sẽ giúp bạn chơi giỏi hơn, nên hãy cố gắng bỏ thời gian ra để tìm hiểu.
Theo Dotabuff
Dota 2: Hướng dẫn chơi Carry dành cho người chơi mới
Bạn đang xem bài viết 8 Điều Gây Phiền Toái Cho Người Chơi Carry Trong Dota 2 trên website Trucbachconcert.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!